Lễ chùa đầu năm
-
Vào đúng thời khắc giao thừa, nhiều người thường chọn các cơ sở tôn giáo, đình, chùa để đến lễ đầu năm với mong muốn đem lại nhiều may mắn cho năm mới. Đây là một tập tục gắn liền đời sống của người Á Đông nói chung và người Việt nói riêng. Ở mỗi thời khắc giao thừa này, ai cũng mong cầu những điều tốt đẹp nhất, tươi sáng nhất. Và tập tục này cũng chính là những phản chiếu về bản sắc tâm hồn mộc mạc và hướng thiện của con người Việt Nam.
-
Mặc dù mai mới chính hội nhưng hôm nay ngày mùng 5 Tết (tức ngày 9.2) đã có hàng vạn người chen chúc đổ về động Hương Tích để cầu may đầu năm, mặc dù thời tiết khá nóng nhưng cũng không làm cho những người hành hương nản lòng.
-
Không cúng vàng mã, không quỳ chính diện trước tượng Phật, không cúng đồ ăn mặn... là những điều cần tuyệt đối kiêng kỵ khi đi lễ chùa đầu năm mà không phải ai cũng biết. Hãy cùng xem nhanh một số lưu ý hữu ích cho bạn trong clip dưới đây...
-
Nhiều người nghĩ rằng, chỉ cần bỏ tiền vào hòm công đức là đã “tích đức” và càng bỏ nhiều nơi, nhiều “cửa”, nhiều tiền thì đức sẽ càng “dày”.
-
Kho bạc Nhà nước (KBNN) đã ban hành văn bản chỉ đạo KBNN Nam Định thực hiện việc đình chỉ công tác ngay đối với các trường hợp lãnh đạo và công chức đi lễ trong giờ hành chính. Đồng thời, báo cáo về KBNN kết quả thực hiện việc đình chỉ công chức, bố trí sắp xếp nhân sự thay thế chậm nhất trong ngày 2.3.2018.
-
Trong lúc cả nhà đi chùa cầu an đầu năm mới, bé gái 12 tuổi ở quận Gò Vấp (TP.HCM) được mẹ cho ở nhà để chuẩn bị sách vở đi học đột nhiên mất tích bí ẩn.
-
Đi lễ chùa là nét đẹp từ lâu đời của người dân Việt Nam, nhất là vào ngày mùng 1 Tết - khoảng thời gian liêng thiêng nhất của năm.
-
Hàng chục nghìn người dân ở Trung Quốc đổ xô đi lễ chùa để cầu bình an, hạnh phúc cho cả một năm.