Lê Hoàn
-
Làng Tó thuộc xã Tả Thanh Oai (huyện Thanh Trì, TP Hà Nội) vốn là một nơi danh khoa nổi tiếng đất kinh kỳ xưa, cũng là 1 trong 22 làng khoa bảng Việt Nam. Tương truyền, Cao Biền nhà Đường từng về làng Tả Thanh Oai ngắm địa thế của làng và khẳng định, thế đất tạo cho làng thành đạt về mặt khoa bảng và quan tước...
-
Đây đều là những vị vua tài giỏi được nhiều đời sau biết tới. Tuy nhiên, ít ai biết rằng họ lại cưới những người phụ nữ có gia đình làm vợ.
-
Sau bữa tiệc vui, vua Lê Đại Hành cho người khiêng một con trăn lớn, dài vài trượng đến quán dịch và nói với sứ giả nhà Tống rằng: Nếu sứ thần ăn được thịt trăn thì vua tôi sẽ cho người làm cỗ để mời. Sứ Tống khiếp đảm từ chối...
-
Các cuốn sử cũ đều chép Trần Bình Trọng là dòng dõi vua Lê Đại Hành. Đại Việt sử ký tiền biên của Ngô Thì Sĩ in năm 1800 xác định quê hương nhà vua Lê Hoàn là xã Ninh Thái (xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam ngày nay).
-
Tìm hiểu từ các tư liệu tại Bảo tàng tỉnh Hà Nam, được biết cách nay trên 2.000 năm, núi Đọi Sơn đã trở thành điểm tụ cư của người Việt cổ. Tại di chỉ Đọi Sơn, các nhà khảo cổ phát hiện được nhiều sọ người còn khá nguyên vẹn.
-
Đinh Phế Đế tên thật là Đinh Toàn (974-1001). Ông là con út của Đinh Tiên Hoàng, lên ngôi năm 979, sau khi vua cha và anh trai Nam Việt Vương Đinh Liễn bị ám sát.
-
Họ là những "anh hùng, nữ tướng" chung một mái nhà, đã góp sức vẻ vang cho công cuộc dựng, giữ nước trong sử Việt.
-
Giao Châu thất hùng là danh xưng mà người đời chỉ bảy anh hùng kiệt xuất đất Giao Châu trong thế kỷ thứ X.
-
Phạm Cự Lượng bỏ qua thù nhà, đề xuất đưa Lê Hoàn lên ngôi Vua, góp công đánh bại quân Tống, nhưng khi bàn về công và tội của ông thì các sử gia vẫn còn mâu thuẫn.
-
Lê Đại Hành cho người khiêng một con trăn lớn đến quán dịch nói với sứ Tống: Nếu sứ thần ăn được thịt trăn thì vua tôi sẽ cho người làm cỗ để mời. Sứ Tống khiếp đảm từ chối. Lần khác, Lê Hoàn cho dắt tới hai con hổ dữ để sứ thần thưởng ngoạn. Sứ thần lại một phen sợ toát mồ hôi.