Lê Nhân Tông
-
Lên ngôi khi mới 1 tuổi 6 tháng, vị hoàng đế nước Việt này về sau trở thành bậc minh quân, được ca ngợi trong sử sách.
-
Trong lịch sử Việt Nam, giai đoạn thịnh trị nhất được xem là niên đại Hồng Đức dưới thời vua Lê Thánh Tông, kéo dài suốt 27 năm từ 1470 đến năm 1497. Đây là giai đoạn mà hậu nhân hết sức ca ngợi, xem là khuôn vàng thước ngọc của một vương triều thịnh trị.
-
Tục ngữ nói: “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời”, nhưng họ Hoàng Đa Sỹ suốt 24 đời đều có người đỗ khoa bảng, kéo dài 300 năm, có thể nói là trường thịnh không suy. Điều này một phần là nhờ cụ tổ họ Hoàng tìm được vùng đất phong thủy tốt...
-
Bóp nát quả cam vua ban tặng vì không được dự hội nghị bàn kế đánh giặc, bắn chết mật thám Pháp để bảo vệ đồng đội là những điển tích về thiếu niên anh hùng nước Việt.
-
Trong dân gian Nguyễn Văn Trư được gọi là Trạng Lợn và có nhiều câu chuyện về ông, như chuyện ông lấy vợ, đi sứ nhà Minh và tiếp sứ. Những giai thoại này vẫn được lưu truyền đến nay, thể hiện lòng kính trọng của người dân đối với vị Trạng nguyên nghèo khó xuất thân từ chăn lợn mà thành tài.
-
Lê Thần Tông là vị vua triều Lê có 2 lần lên ngôi, lấy 6 vợ thì có 4 vợ là người ngoại quốc. Ông cũng là người có nhiều con nhất làm vua, gồm 4 vị là: Lê Chân Tông, Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông, Lê Hy Tông.
-
Ông nổi tiếng giỏi võ, cầm quân ra trận. Sử gia Ngô Sĩ Liên từng viết: "Vua đánh đâu thắng đấy, chém vua Chiêm Thành để rửa cái nhục phiên di bắt giữ sứ thần, đánh lui quân Triệu Tống.
-
Lên ngôi khi còn rất trẻ, Lý Nhân Tông, Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông nhanh chóng ổn định được đất nước, đem lại cuộc sống bình yên cho muôn dân.