Lê Xuân Nghĩa

  • Dù Chính phủ đã dành nhiều gói hỗ trợ cho doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn do dịch Covid-19 để phục hồi sản xuất, nhưng trên thực tế, các DN vẫn khó tiếp cận các gói hỗ trợ này…
  • Liên quan đến gợi ý “cấp cứu” bằng bù lãi suất nhằm tháo gỡ khó khăn về dòng tiền cho doanh nghiệp, TS Lê Xuân Nghĩa – thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia cho rằng, gói kích thích lãi suất này phải tạo ra một dấu ấn riêng và quy mô đủ lớn, đừng như muối bỏ biển.
  • TS Lê Xuân Nghĩa cho rằng, song song với xử lý nợ, có thể xem xét giải pháp xóa nợ. Nhiều nước khi khủng hoảng họ phải xoá nợ đối với trường hợp thực sự không còn khả năng trả nợ để họ có cơ hội tái sinh, tiếp cận công nghệ mới, thay đổi sản phẩm, phục hồi lại…
  • Theo TS Lê Xuân Nghĩa, trong tương lai giá bất động sản Hà Nội và TP.HCM có thể sẽ đắt hơn Singapore. Nguyên nhân là do nhu cầu nhập cư tại các thành phố lớn của Việt Nam ngày càng gia tăng.
  • Giới phân tích cho rằng, việc giảm lãi suất đồng loạt của Ngân hàng Nhà nước chưa phải là nới lỏng tiền tệ. Bởi vì lúc này có nới lỏng cũng không giải quyết được vấn đề gì bởi hiện thanh khoản của các Ngân hàng thương mại vẫn tốt.
  • Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, động thái giảm lãi suất lần này của Ngân hàng Nhà nước không nhằm mục đích kích cầu mà tác động quan trọng nhất là hỗ trợ ngân hàng và doanh nghiệp có điều kiện cầm cự qua giai đoạn khó khăn vì Covid-19. Động thái này, gián tiếp hỗ trợ tăng trưởng chứ không ảnh hưởng ổn định kinh tế vĩ mô.
  • Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, động thái giảm lãi suất lần này của Ngân hàng Nhà nước không nhằm mục đích kích cầu mà tác động quan trọng nhất là hỗ trợ ngân hàng và doanh nghiệp có điều kiện cầm cự qua giai đoạn khó khăn vì Covid-19. Động thái này, gián tiếp hỗ trợ tăng trưởng chứ không ảnh hưởng ổn định kinh tế vĩ mô.
  • Nói về quy định nguồn gốc xuất xứ hàng hoá, TS. Lê Xuân Nghĩa, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh doanh (BDI), kể lại câu chuyện giữa ông và cựu CEO ACB Lý Xuân Hải về vụ Khaisilk và nguồn gốc xuất xứ hàng hoá. Và theo ông Lý Xuân Hải có thể Khaisilk bị chết oan.
  • TS. Lê Xuân Nghĩa nhìn nhận, thị trường BĐS gắn với nền kinh tế và cũng được coi là "miếng vải cuối cùng trên cơ thể nền kinh tế" dành cho các doanh nghiệp nội địa. Vậy nhưng Chính phủ và các cơ quan chính sách đang nhìn thị trường bất động sản với con mắt e ngại, dò xét, đụng tí là siết thị trường, siết tín dụng.
  • Giới chuyên gia thừa nhận, việc tăng vốn cho các Ngân hàng thương mại Nhà nước là cấp thiết và không nên trì hoãn. Tuy nhiên, phương án ban hành riêng một Nghị quyết mới theo hướng cho phép sử dụng ngân sách nhà nước để tăng vốn điều lệ cho khối ngân hàng này sẽ là tối ưu nhất.