Lệnh trừng phạt
-
Hôm 25/3, Tổng thống Romania Klaus Iohannis cho biết các biện pháp trừng phạt nhằm vào lĩnh vực năng lượng của Nga là cực kỳ khó khăn, vì một số quốc gia trong Liên minh châu Âu (EU) gần như phụ thuộc hoàn toàn vào khí đốt của Moscow.
-
Trước lệnh trừng phạt của các nước phương Tây, Nga đang cân nhắc việc chấp nhận sử dụng bitcoin để thanh toán các hóa đơn xuất khẩu dầu và khí đốt của nước này.
-
Đà tăng mạnh mẽ của Bitcoin đã vực dậy phần nào thị trường tiền mã hóa. Sắc xanh bao phủ giúp vốn hóa toàn thị trường tăng 3,76% và trở lại ngưỡng 2.000 tỷ USD.
-
Bộ Kinh tế Liên bang Đức đặt mục tiêu sớm giảm đáng kể sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng nhập khẩu từ Nga. Theo báo Đức Spiegel (Tấm gương) ngày 25/3, Đức muốn giảm một nửa lượng dầu nhập khẩu của Nga ngay từ mùa hè này.
-
Các công ty dịch vụ tiện ích công cộng của Đức hôm 24/3 kêu gọi chính phủ xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm để giải quyết tình trạng thiếu khí đốt.
-
Chính phủ Ukraine cho biết đây là đợt trao đổi tù binh đầu tiên kể từ khi chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga bắt đầu cách đây một tháng.
-
Ảnh hưởng chiến sự Nga - Ukraine đã đẩy giá phân bón thế giới lên mức cao nhất mọi thời đại. Trong nước, giá phân bón cũng đang tăng, ảnh hưởng đến sản xuất của người dân. Trong bối cảnh này, nhiều ý kiến cho rằng, Việt Nam nên tạm dừng xuất khẩu phân bón.
-
Sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 23-3 tuyên bố áp dụng thanh toán khí đốt bằng đồng rúp với các quốc gia không thân thiện, tỉ giá đồng rúp tăng so với USD và euro, giá khí đốt cũng tăng.
-
Giá vàng hôm nay 24/3 bất ngờ đảo chiều khi các nhà đầu tư tìm nơi trú ẩn an toàn trước lạm phát tăng vọt và cuộc khủng hoảng Ukraine có thể gây ra nhiều hệ lụy. Bối cảnh địa chính trị và nhu cầu về vàng của các quỹ giao dịch vẫn mạnh mẽ là những tín hiệu tốt cho cho đà tăng giá của kim loại quý.
-
Thủ tướng Đức Olaf Scholz khẳng định Chính phủ Đức hành động theo nguyên tắc các lệnh trừng phạt không được gây tổn hại cho các quốc gia châu Âu nhiều hơn so với Nga.