-
Xe tăng chiến lợi phẩm mà bộ đội ta thu được trong chiến dịch Điện Biên Phủ là loại M24 do Mỹ sản xuất, trang bị khẩu pháo chính 75mm.
-
Sân bay quân sự Andersen tại Guam chính là nơi "tập kết" những siêu pháo đài bay Mỹ trước khi chúng được tung vào cuộc chiến trên bầu trời Việt Nam.
-
Để ngăn chặn con đường tiếp tế vào Nam của quân và dân miền Bắc, Quân đội Mỹ còn mở rộng vùng chiến sự sang cả Campuchia và lan ra cả Đông Dương.
-
So với M48 Patton của VNCH, xe tăng T-54 của quân giải phóng mạnh hơn hẳn về hỏa lực với pháo rãnh xoắn 100mm đủ sức xuyên thủng mọi vị trí, dù là kiên cố nhất trên tăng M48.
-
Sáng ngày 30.4.1975, từ khắp mọi hướng hàng trăm xe tăng quân giải phóng cùng đơn vị bộ binh tiến vào giải phóng Sài Gòn.
-
Phần lớn tình báo của miền Bắc có một vỏ bọc rất tốt, giúp họ dễ dàng xâm nhập, len lỏi, và “chui sâu, trèo cao” trong guồng máy chính trị và quân sự của VNCH
-
Chiến trường Việt Nam chưa từng là địa điểm lý tưởng cho các tay súng bắn tỉa Mỹ hay chư hầu, và họ buộc phải sử dụng tới sức mạnh công nghệ quân sự vượt trội mới có thể khiến các nhiệm vụ bắn tỉa trở nên khả thi.
-
Đó là Mùa xuân - Tết Quý Sửu (1973), cách nay 45 năm. Chiến tranh phá hoại bằng Không quân Mỹ không còn trên bầu trời Miền Bắc của chúng ta. Mùa xuân đầu tiên hòa bình trở lại.
-
Theo nhiều tài liệu, trong giai đoạn đỉnh điểm của Chiến tranh Việt Nam, Liên Xô và Trung Quốc đã viện trợ cho quân đội ta tổng cộng 503 máy bay tiêm kích các loại.
-
Williams Colby, người được CIA chỉ định trình bày về Chương trình đưa biệt kích xâm nhập miền Bắc đã tỏ ra rất bi quan khi cho biết, phần lớn các toán biệt kích gửi ra Miền Bắc đều “đã bị bắt hay bị giết chết.”