Loài rùa
-
Qua kết quả phân tích gene mẫu máu rùa sống tại hồ Hoàn Kiếm, các nhà khoa học khẳng định: Rùa hiện sống tại hồ Hoàn Kiếm cùng loài với rùa thu thập tại Quảng Phú (Thanh Hóa), Suối Hai, Hương Ký (Hà Nội).
-
"Viện công nghệ sinh học đã giám định xong kết quả cho rùa Hồ Gươm. Kết quả này sẽ được các nhà khoa học Việt Nam gửi sang ngân hàng gene thế giới, đặt tại Thụy Sĩ, để đưa ra kết quả chính xác nhất".
-
Theo kết quả phân tích ADN của rùa hồ Gươm đang được chữa trị, đây là rùa cái, tuổi thọ có thể đã hơn 100 năm.
-
Các kết quả xét nghiệm so sánh và đối chiếu với rùa Đồng Mô, chùa Hương Tích, một vài mẫu xương, đầu của rùa dọc sông Hồng… cho thấy rùa hồ Gươm hoàn toàn là một loài mới.
-
(Dân Việt) - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM vừa công bố phát hiện giống rùa hộp trán vàng miền Nam đang sinh sống tại các khu rừng thuộc Cao nguyên Lang Biang, Lâm Đồng.
-
Rùa Hoàn Kiếm vừa được mang lên chữa trị rất có thể là "cụ" bà, TS Bùi Quang Tề, Viện Nuôi trồng Thủy sản, trưởng nhóm chẩn đoán và chữa bệnh cho Rùa Hoàn Kiếm, nhận định.
-
Con rùa to như quái vật tiến dần ra phía hồ thủy điện Na Hang, kéo tuột trâu mộng xuống hồ. Nhóm người này buộc phải dùng dao chặt đứt dây thừng để cứu trâu trong sự tiếc nuối.
-
Sở KH-CN Hà Nội đã thành lập một tổ công tác chịu trách nhiệm bắt rùa tai đỏ tại hồ Gươm.
-
Dân Việt - Không chỉ gây nguy hại cho cụ Rùa Hồ Gươm qua việc cạnh tranh nguồn thức ăn, có nguy cơ loài rùa tai đỏ đã và đang gặm nhấm cả chính cụ Rùa.
-
Dân Việt - UBND tỉnh Kiên Giang vừa có công văn yêu cầu các cơ quan triển khai các biện pháp khẩn cấp nhằm ngăn chặn, kiểm soát rùa tai đỏ; bằng mọi giá không để loại rùa độc hại này phát tán ra môi trường tự nhiên.