Lợn kiềng sắt
-
Việc nhân rộng, duy trì giống lợn bản địa-lợn Kiềng Sắt của tỉnh Quảng Ngãi vừa giúp bảo tồn nguồn gen quý lại nâng tầm đặc sản địa phương thành hàng hóa giá trị cao.
-
Việc nhân rộng, duy trì giống lợn bản địa -giống lợn Kiềng Sắt của tỉnh Quảng Ngãi vừa giúp bảo tồn nguồn gen quý lại nâng tầm đặc sản địa phương thành hàng hóa giá trị cao.
-
Nuôi lợn Kiềng Sắt ở Quảng Ngãi, xưa cúng trời mới được ăn, nay cứ nuôi lớn bán đắt vẫn có người mua
“Kiềng Sắt” là tên gọi do người Hrê đặt cho giống lợn bản địa duy nhất của Quảng Ngãi. Giống lợn này được nuôi chủ yếu ở 3 cộng đồng dân tộc Hrê, Cor và Ca Dong. Ngày trước, việc làm thịt lợn chỉ được thực hiện vào những dịp cúng, lễ. -
Lợn siềng sắt là một giống lợn bản địa của tỉnh Quảng Ngãi có tên gọi phổ biến là lợn cỏ. Lợn kiềng sắt được cộng đồng các dân tộc thiểu số (Hrê, Cor, Ca Dong) ở vùng miền núi tỉnh Quảng Ngãi nuôi từ lâu đời.
-
Nổi tiếng với thịt thơm ngon và từng được nuôi phổ biến ở các vùng miền núi trong tỉnh, thế nhưng giờ muốn tìm mua được lợn kiềng sắt thì phải đi bộ vào tận các bản làng vùng sâu thì may ra mới có.
-
Sau hàng trăm năm tồn tại, hiện nhiều sản vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng nên UBND tỉnh Quảng Ngãi đã quyết định chọn 4 sản vật nổi tiếng của tỉnh để bảo tồn, gồm: quế Trà Bồng, tỏi Lý Sơn, gà re và heo kiềng sắt.
-
Nổi tiếng với thịt thơm ngon và từng được nuôi phổ biến ở các vùng miền núi trong tỉnh, thế nhưng giờ muốn tìm mua được lợn kiềng sắt thì phải đi bộ vào tận các bản làng vùng sâu thì may ra mới có.