Lợn rừng giống
-
Nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã có đời sống khá giả hơn nhờ vay vốn tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) để đầu tư nuôi lợn rừng đặc sản, nuôi bò lai và trồng cây ăn quả.
-
Tận dụng diện tích đất rộng và nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, anh Ngô Văn Huynh, sinh năm 1974, thôn Thượng, xã Bằng Lang (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang) xây dựng thành công mô hình nuôi lợn rừng thuần chủng. Hiện, trong chuồng anh đang nuôi trên 100 con lợn rừng to, nhỏ.
-
Trải qua nhiều việc làm khác nhau nhưng đến thời điểm này vợ chồng anh Lý Văn Minh và chị Triệu Thị Thúy, thôn Khuổi Diễn, xã Cốc Đán (huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn) tâm đắc nhất với việc nuôi lợn rừng bán hoang dã. Mô hình này được gia đình anh nuôi thử nghiệm thành công và bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Chỉ sau một thời gian ngắn nhân giống lợn rừng, ông Trương Văn Năm thôn Lục Liễu, xã Đạo Trù (huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) đã trở thành chủ nhân của một trang trại nuôi lợn rừng rộng tới 8ha. Hiện đàn lợn rừng của ông có hơn 100 con, bao gồm cả lợn rừng sinh sản, lợn phối giống và lợn giống.
-
Nuôi đàn lợn rừng đặc sản gần như chỉ cho ăn giun quế, bột cá, cỏ, lá cây quanh nhà mà anh Nguyễn Xuân Sơn, thanh niên 9x ở xóm 9, xã Thịnh Sơn, Huyện Đô Lương (Nghệ An) lãi 400 triệu đồng mỗi năm.
-
Vùng đất cát ven biển xã Thạch Hà (Hà Tĩnh) vốn chỉ cây dại, nhưng từ khi xuất hiện trang trại nuôi lợn rừng, rồi những vật nuôi khác cũng sinh sôi, đã trở thành vùng đất màu mỡ, đem lại lợi nhuận hàng trăm triệu đồng/năm.
-
Lợn rừng là loài hoang dã, ít dịch bệnh, dễ nuôi. Tuy nhiên theo ông Lý Văn Lâm, chủ trang trại lợn rừng ở xã Gia Lâm, huyện Nho Quan (Ninh Bình), để nuôi thành công lợn rừng bà con phải có kinh nghiệm chăm sóc, đặc biệt là khâu chọn giống và phải có quy trình chăn nuôi hợp lý.
-
Thịt lợn rừng đang rất được ưa chuộng do đó nhiều người đã chọn lựa vật nuôi này để phát triển kinh tế. Tuy vậy, không phải ai cũng nuôi lợn rừng thành công do những hạn chế ngay từ khâu thiết kế chuồng trại.
-
Sinh ra và lớn lên ở bản người Rục, một tộc người mới rời hang đá, thoát khỏi cảnh “ăn lông ở lỗ” mới hơn 50 năm nay, anh Tư hiểu rất rõ những khó khăn, khắc nghiệt nơi rừng thiêng nước độc cũng như những thiệt thòi mà đồng bào của anh đã trải qua.
-
Hiện nay, có rất nhiều người nuôi lợn rừng vì vật nuôi này có khả năng kháng bệnh tốt, giá bán cao. Nhưng theo thống kê, cứ 100 hộ nuôi thì có đến 95 hộ gặp thất bại do thiếu kiến thức, và mắc nhiều sai lầm về nuôi con đặc sản này.