Long mạch
-
Hà Khê (Khe Sen) là dòng nước chảy qua giữa làng Hà Lam được người xưa xem là long mạch của làng, nay là điểm nhấn trong quy hoạch phát triển của thị trấn Hà Lam (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam).
-
Vùng đất phát tích nhà Trần thuộc lưu vực sông Phổ Đà (tức sông Luộc) và nằm trên địa phận thôn Lưu Gia (thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ngày nay). Tương truyền lúc bấy giờ, hai dòng họ nổi tiếng nhất sinh sống ở đây là họ Lý và họ Tô. Họ Trần mãi sau này mơi đến định cư và kết giao được với họ Tô...
-
Dân gian truyền tụng rằng, sở dĩ họ Trần có được ngôi báu và nối nhau trị vì suốt 175 năm trời (1225–1400) là bởi có được ngôi huyệt thổ phúc tàng kim (bụng đất giấu vàng).
-
Nếu cơ nghiệp nhà Lý mở đầu bởi vị hoàng đế xuất thân từ vùng địa linh Cổ Pháp (Lý Công Uẩn) thì đất phát vương của nhà Trần lại nằm cách đó khá xa, về phía Đông của thượng nguồn sông Phổ Đà...
-
Dù bên trong có rất nhiều vàng bạc, châu báu có giá trị nhưng những tên trộm mộ đều phải "dừng bước" trước những lăng mộ bề thế này!
-
Ngay từ trước khi Cao Biền nhận lệnh trấn yểm nước Nam thì năm 808, thiền sư Định Không trước khi viên tịch đã cho gọi người kế tục mình là Thông Thiện đến dặn dò về việc này.
-
Đã có thời, các đại gia từ Sài Gòn rầm rộ kéo về tranh nhau mua đất để làm mồ mả đẩy giá đất tăng cao ngất ngưởng cũng chỉ vì tin rằng Láng Cò là vùng đất tiềm ẩn “long mạch”.
-
Cùng với núi nhân tạo, Thăng Long còn có sông Tô Lịch được coi là long mạch. Sông Tô Lịch xưa dài 30 km, bề ngang rất rộng và là đường giao thông thủy quan trọng từ phía Đông Nam vào thành Thăng Long.
-
Phong thủy bị trấn yểm đã biến Nam Kinh từ mảnh đất "vương khí thịnh" trở thành nơi chứng kiến sự lụi bại của sáu vương triều định đô tại đây trong lịch sử Trung Quốc.
-
Đời nhà Đường, nước ta bước vào giai đoạn cuối thời kì 1000 năm Bắc thuộc, chuẩn bị giành được nền tự chủ. Cao Biền là tiết độ sứ sang cai trị nước ta, là người tinh tường phong thuỷ, lý số, biết trước nước Nam có long mạch xuất Chân Mạng Đế Vương nên y đã dùng tà thuật để trấn yểm nhằm khắc chế.