Lớp học đặc biệt
-
Giữa mênh mông hồ Thác Bà, hằng ngày tại Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh Yên Bái vang lên tiếng đánh vần của những học viên trong một lớp học xóa mù chữ. Họ học chữ để biết đọc, biết viết, tìm cơ hội làm lại cuộc đời.
-
Ở tuổi "thất thập cổ lai hy", lưng đã còng nhưng bà giáo Nguyễn Thị Ba Hằng ngày vẫn rong ruổi khắp các con đường ở TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, bán vé số để kiếm tiền lo cho học trò nghèo. Động lực cháy bỏng duy nhất của bà giáo là làm sao để những đứa trẻ, những mảnh đời cơ cực có cơ hội học chữ.
-
Đã thành thông lệ, 8 giờ sáng mỗi ngày, tiếng đọc bài bằng tiếng Khmer của 20 học sinh vang lên tại một góc của ngôi chùa Cỏ Khía cũ.
-
Những lớp học được mở để dạy chữ cho phụ nữ đồng bào Pa Kô, Vân Kiều vùng sơn cước Quảng Trị đã ‘quên chữ’ hoặc chưa từng học tiếng Việt.
-
Sang tuổi 90 nhưng bà Hồ Hương Nam (cựu giáo viên Trường THCS Hoàng Hoa Thám) vẫn luôn nặng lòng với hành trình "gieo chữ", gom góp sức lực để lo cho những cô cậu học trò có mảnh đời khuyết...
-
"Bà con Pu Hao biết cái chữ thì cái đói, cái nghèo và sự lạc hậu sẽ dần bị đẩy lùi ở nơi biên viễn..."
-
Từ hơn 3 tháng nay, đều đặn từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần, ban ngày lên nương rẫy, tối đến, phụ nữ ở bản Mông Mường Lống, xã Tri Lễ (Quế Phong) lại rủ nhau tới lớp học xóa mù do Đồn Biên phòng Tri Lễ tổ chức để học chữ phổ thông.
-
Vào mỗi buổi tối, mọi người lại í ới gọi nhau đi học. Đây là lớp học đặc biệt của những người làm bố, làm mẹ ở bản Mường Lống, xã biên giới Tri Lễ, huyện Quế Phong (Nghệ An).
-
Không bảng cũng chẳng phấn trắng, những giáo viên dạy trẻ khiếm thị chỉ bằng tiếng gõ lạch cạch, cái sờ tay và bằng cả trái tim yêu thương.
-
Căn phòng trọ mỗi buổi tối đều rộn rã tiếng nói cười cùng tiếng giảng bài trầm bổng từ lớp học miễn phí của người thầy vốn là công nhân. Những đứa trẻ đến lớp đều mang một số phận buồn.