Lục Tốn
-
“Bát trận đồ” không phải là phát minh độc quyền của Gia Cát Lượng nhưng ông chính là người đưa trận pháp này lên tầm huyền thoại với đầy đủ tinh hoa nghệ thuật dụng binh. “Bát trận đồ” là trận pháp kinh điển của Gia Cát Lượng thời Tam Quốc.
-
Dù cả đời trải qua hàng trăm trận chiến lớn nhỏ nhưng Lưu Bị lại là người không giỏi cầm quân.
-
Chiến dịch Bắc phạt lần thứ 2 của Gia Cát Lượng thất bại một cách chóng vánh vì bất lực trước thành Trần Thương nhỏ bé. Đặc biệt trận chiến của vị tướng chỉ với 1.000 quân có thể chặn đứng đợt công phá của quân Thục...
-
Chỉ với một câu nói, Trương Phi như lấy đi viên gạch quan trọng nhất ở phần móng, khiến nhà Thục Hán lung lay chờ ngày sụp đổ.
-
Tôn Quyền ngay từ nhỏ đã thể hiện tố chất thông minh và tầm nhìn của người lãnh đạo, thế nhưng ông vẫn phạm phải những sai lầm khiến bản thân hối hận cả một đời.
-
Lưu Bị cả đời chinh chiến, trải qua trăm trận với nhiều trận đánh lớn, kinh nghiệm đầy mình, ấy vậy mà lại bị Lục Tốn vô danh đánh bại hoàn toàn tại Di Lăng.
-
Hiếm có vùng đất nào nhiều biến động như thế trong thời Tam quốc. Đó là nơi Tào, Tôn, Lưu đều nhất nhất phải có được để dựng nghiệp bá vương. Là nơi ba nhà Ngụy, Thục, Ngô giành giật nhau suốt mấy chục năm trời kể từ khi thế chân vạc hình thành. Là nơi gắn với hàng loạt đối sách ngoại giao kinh điển và những trận giao binh đẫm máu nhất trong thời Tam quốc.
-
Ai yêu mến “Tam Quốc diễn nghĩa” đều nhớ mặt, nhớ tên những danh tướng nổi tiếng của quân Thục Hán như nhóm “ngũ hổ tướng”, hay của Đông Ngô như Chu Du, Lục Tốn, Lã Mông… thế nhưng lại ít biết đến các danh tướng nhà Tào Nguỵ. Nước Ngụy cũng có một đại tướng quân uy danh hiển hách, về tài trí không thua kém gì những anh hùng Ngô, Thục. Người ấy chính là đệ nhất danh tướng Trương Liêu.
-
Theo xếp hạng của KKNews, danh sách 5 thống soái tài năng nhất Tam Quốc không có những nhà quân sự tên tuổi như Tư Mã Ý hay Quan Vũ, người đứng đầu khiến người đời vô cùng nể phục.
-
Bát trận đồ từng vây khốn 10 vạn quân của Lục Tốn, nó không những có thể điều động âm binh tác chiến, mà lợi hại hơn nó còn có thể khống chế tư tưởng của con người: Giữa trời đất âm u mịt mù, binh mã quân Đông Ngô đã tự tàn sát nhau.