Lưỡng quốc trạng nguyên
-
Ông là một trong những vị trạng nguyên nổi bật nhất của sử Việt. Khi ông về chịu tang mẹ, vua còn cho người đến vẽ chân dung ông để đặt cạnh ngai vàng.
-
Câu chuyện về vị tể tướng nước Việt và cũng là lưỡng quốc trạng nguyên này có liên quan đến dòng họ nổi tiếng ở vùng Kinh Bắc là họ Nguyễn Đăng, một trong "tứ gia vọng tộc" của nước Việt.
-
Mạc Đĩnh Chi là một thần đồng thời Trần, dù ông không "chín sớm" như Nguyễn Hiền, 12 tuổi đã đỗ Trạng nguyên, nhưng nếu Nguyễn Hiền là một thiên tài mệnh yểu, 21 tuổi đã qua đời thì Đĩnh Chi lại được trời cho chữ "thọ".
-
Trong dòng chảy lịch sử, huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) là vùng đất cổ với những làng cổ giàu truyền thống văn hiến. Trải qua các thời kỳ, Lập Thạch đã sản sinh, nuôi dưỡng, cung cấp cho đất nước nhiều hiền tài, được ghi vào trang sử hào hùng của dân tộc, tiêu biểu như nhà giáo Đỗ Khắc Chung, lưỡng quốc Trạng nguyên Triệu Thái.
-
Nổi tiếng ham học, nhà không có tiền để đến trường, mua đèn dầu thắp sáng, ông bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, đứng bên ngoài nghe thầy giảng bài, học đâu nhớ đó. Lớn lên, Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng Nguyên, hai lần đi sứ nhà Nguyên, làm quan đến chức Tả bộc xạ.
-
Tuy đỗ đạt cao nhưng phải ba lần Vua Lê Nhân Tông ban chiếu Nguyễn Trực mới dám nhậm chức vì cho rằng mình còn trẻ chưa thể đảm đương hết trách nhiệm công việc vua giao phó. Khi được vua trọng dụng, suốt quãng đời làm quan ông luôn liêm khiết, chính trực.
-
Trạng Lợn là nhân vật lịch sử, từng đi sứ Trung Quốc, nổi tiếng với giai thoại giúp vua Minh cầu mưa chống hạn hán.
-
Dưới thời vua Lê Nhân Tông, khi được cử đi sứ nhà Minh, Nguyễn Trực đã tham gia kỳ thi ở Trung Quốc và đỗ trạng nguyên.
-
Nổi tiếng tài cao học rộng đến mức Hoàng đế nhà Nguyên khen ngợi là Lưỡng quốc Trạng Nguyên, Mạc Đĩnh Chi còn được lưu lại trong sử sách nhiều câu chuyện về văn tài của ông.
-
Khi đi sứ, Mạc Đĩnh Chi bị triều đình nhà Nguyên coi thường. Tuy nhiên, nhờ tài ứng đối nhanh nhạy, ông không những thoát chết mà còn được phong "Lưỡng quốc trạng nguyên".