Lưu Phong
-
Là con nuôi của Lưu Bị, Lưu Phong đã đóng góp rất nhiều chiến công trên con đường tranh đoạt thiên hạ của Lưu Bị. Vậy tại sao Gia Cát Lượng lại nhất định khuyên Lưu Bị xử chết Lưu Phong? Mục đích thực sự của Gia Cát Lượng là gì?
-
Gia Cát Lượng khuyên Lưu Bị nên giết Lưu Phong vì sau đại biến sẽ khó kiềm chế. Kết quả, Lưu Bị nghe theo và cuối cùng Lưu Phong bị cha nuôi ra lệnh xử tử vào năm 220.
-
Nếu Gia Cát Lượng không giết hai mãnh tướng này, Thục Hán có thể đã thay đổi cục diện.
-
Nếu Lưu Bị không chết sớm và có thể thống nhất được Tam Quốc, hai mãnh tướng này chắc chắn sẽ bị giết vì những nguyên nhân không ngờ.
-
Liên quan đến cái chết đầy nuối tiếc của Quan Vũ, kẻ tiểu nhân liều lĩnh này rốt cục là ai?
-
Dũng mãnh trên chiến trường, từng được Lưu Bị vô cùng tin tưởng, nhưng tại sao vị tướng này lại khiến bậc kỳ tài như Gia Cát Lượng lo lắng không yên?
-
Lưu Bị, hoàng đế sáng lập nhà Thục Hán, nhận Khấu Phong làm con nuôi. Về sau, người này đổi tên thành Lưu Phong. Từ hết mực yêu quý, trọng dụng người con này, Lưu Bị chuyển sang căm hận vì khiến Quan Vũ phải bỏ mạng.
-
Cái chết của Lưu Phong để lại nhiều tiếc nuối. Có ý kiến cho rằng nếu nhân vật này không chết, có khi vận mệnh của Thục Hán có lẽ cũng sẽ khác.
-
Quan Công là chiến tướng oai phong lẫm liệt nổi tiếng thời Tam Quốc. Xoay quanh cuộc đời vị võ tướng hiển thánh này có rất nhiều giai thoại kỳ bí và vô cùng thú vị.
-
Có lẽ ngay cả bản thân Lưu Phong cũng không lường trước được kết cục của mình khi lựa chọn phương án không chi viện cho Quan Vũ.