Lý Chiêu Hoàng
-
Trong những diễn biến chính trị phức tạp cuối triều Trần, bản thân số phận vua quan ra sao cũng không được rõ thì đối với nữ nhi hoàng tộc, đương thời cũng như sau này, chẳng mấy ai biết về số phận nàng công chúa cuối cùng của vương triều Đông A.
-
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là vị tướng tài ba, nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Việt Nam. Thế nhưng ít ai biết rằng ngoài tận tụy với việc nước, ông còn là người hết lòng vì tình yêu. Chính vì vậy mà màn cướp dâu chấn động triều đình khi đó của Trần Quốc Tuấn vẫn được lưu truyền đến ngày nay.
-
Lý Chiêu Hoàng có số phận đặc biệt nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam với 7 lần ở những danh vị khác nhau.
-
Trần Thái Tông ngoài chuyện không thể truyền ngôi cho Quốc Khang thì đối xử với người con hờ cũng khá tốt. Dù có sự e ngại nhất định nhưng vẫn cho người con hờ nắm binh quyền một cõi quan trọng. Đây là điểm mà nếu đối chiếu lịch sử trong không gian và thời gian gần đó thì thấy rất giống cách Thành Cát Tư Hãn đã làm.
-
Nhờ áp chế của Trần Thủ Độ mà cái nạn thái hậu can chính cuối thời Lý bị chặn đứng vào đầu thời Trần. Các vua sau đó nhà Trần theo phép đó mà khiến hậu cung không được can dự việc triều chính.
-
Nếu xét trên các sự kiện lịch sử một cách khô khan thì Trần Thái Tông có vẻ phụ bạc Lý Chiêu Hoàng 2 lần. Nhưng nếu suy nghĩ cặn kẽ thì có thể thấy được tấm lòng nhân văn của vị vua đầu nhà Trần.
-
Nhắc đến các vị vua chúa Việt Nam thời phong kiến là nhắc đến rất nhiều câu chuyện lịch sử.
-
Trong ân oán giữa nhà Lý và nhà Trần thì câu chuyện về lời nguyền của Lý Huệ Tông trước khi tự sát tạo ra nhiều "ám ảnh". Ám ảnh là bởi chính sử sau đó dường như chứng minh lời nguyền của Lý Huệ Tông đã ám ảnh vào con cháu vua Trần. Nhưng độ xác thực của nó thì có lẽ cần phải xem lại.
-
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, vị hoàng đế này lấy vợ, lập hoàng hậu khi mới 6 tuổi.
-
Lịch sử ghi nhận Trần Thủ Độ là con người đáng kính, có công lớn trong việc dứt bỏ nhà Lý đã tàn tạ mà lập ra triều Trần. Nhưng người đời sau lại trách Trần Thủ Độ vì có hành vi trái luân thường đạo lý.