Mã Tốc
-
Trận Nhai Đình là một trận chiến giữa quân đội Tào Ngụy và quân đội Thục Hán diễn ra vào năm 228 trong Chiến dịch Bắc phạt lần thứ nhất của Gia Cát Lượng.
-
Trong cuộc Bắc phạt lần thứ nhất, quân Thục để mất Nhai Đình, người bị tội là Mã Tốc, nhưng Gia Cát Lượng lại chủ động nhận trách nhiệm về mình rồi xin giáng ba cấp từ Thừa tướng xuống làm Hữu tướng quân.
-
Bản lĩnh và kinh nghiệm của Triệu Vân đã giúp Gia Cát Lượng giảm thiểu tối đa thiệt hại trong lần phạt Bắc thứ nhất thất bại.
-
Gia Cát Lượng đã sử dụng một diệu kế đặc biệt giúp ông xua đuổi 15 vạn quân của Tư Mã Ý mà không hề hao tổn binh lực. Nhưng đâu là sự thật?
-
Loại bỏ được đối thủ nặng ký, là mối họa đối với mình, đáng ra Gia Cát Lượng phải vui, tại sao ông lại hối hận? Lý do khiến ông hối hận khi giết đối thủ của mình là gì?
-
Lưu Bị và Tào Tháo tuy tính cách trái ngược nhưng đều là quân chủ anh minh, có con mắt nhìn người vô cùng sắc bén.
-
Trong Tam Quốc, Gia Cát Lượng từng dùng "không thành kế" và một mình ngồi trên thành gãy đàn để đánh đuổi 15 vạn hùng binh của Tư Mã Ý là một trong những giai thoại được người đời kính nể. Đây được xem là kế độc nhất vô nhị của Khổng Minh.
-
Khi còn tại thế, Gia Cát Lượng đã tận tâm bồi dưỡng 2 nhân tài nhằm kế thừa đại nghiệp. Chỉ tiếc rằng, đây lại là sự lựa chọn sai lầm của vị quân sư số một Tam Quốc.
-
Trước khi lâm trung, Tào Tháo và Lưu Bị đều để lại những lời cảnh báo cho hậu thế, tiếc rằng không ai làm theo, nếu không lịch sử Tam Quốc đã có một kết cục khác.
-
Tam quốc diễn nghĩa kể rằng Tư Mã Ý thống lĩnh 15 vạn quân bao vây, bị Gia Cát Lượng dùng "không thành kế" làm cho rút lui. Nhưng liệu sự thật đằng sau câu chuyện này có hoàn toàn như vậy?