Mất nước
-
Nước ngầm không thể sử dụng vì ô nhiễm, gần 900 hộ dân ở hai thôn cạnh khu công nghiệp Suối Dầu (KCN- Suối Tân, huyện Cam Lâm, Khánh Hoà) phải gửi đơn khiếu nại khắp nơi vì phải mua nước sạch của KCN với giá quá cao...
-
Mười bảy phường thuộc 4 quận của Hà Nội sẽ bị mất nước do Công ty CP Đầu tư xây dựng và kinh doanh nước sạch (Viwaco) tạm ngừng cấp nước để sửa chữa thiết bị trên mạng lưới.
-
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, đầu năm 2016, nhà máy nước mặt sông Hồng sẽ được khởi công để năm 2018 đưa vào sử dụng.
-
Người dân TP.HCM đã chuẩn bị những phương án trữ nước, sử dụng tiết kiệm nước để ứng phó với 8 tiếng cúp nước, từ 21h ngày 24.10 tới 5h ngày 25.10.
-
Từ 21h ngày 24.10 đến 5h ngày 25.10 hàng triệu hộ dân sử dụng nước máy trên địa bàn 15 quận của TP.HCM sẽ bị mất nước và thiếu nước sinh hoạt.
-
Tại buổi lễ khởi công đường ống nước số 2, Tổng giám đốc Vinaconex đã gửi lời xin lỗi nhân dân Thủ đô vì để sự cố mất nước xảy ra.
-
Đại diện Công ty nước sạch Vinaconex cho biết, đường ống số 2, cấp nước từ sông Đà về Hà Nội được hoàn thành sẽ nâng sản lượng nước lên 600.000m3/ngày đêm. Nguồn nước cấp cho người dân Thủ đô ở các quận Thanh Xuân, Hoàng Mai, Hà Đông… ổn định, không còn cảnh người dân mất nước kéo dài hàng tuần...
-
Hình ảnh các y bác sĩ đẩy chiếc xe tiêm - vốn chỉ dùng để thuốc và dụng cụ tiêm cho bệnh nhân - chất đầy những chai, lọ, bình đựng nước sạch thật là chua chát. Nó phản ánh đúng cuộc sống của Hà Nội những ngày mất nước sinh hoạt vì đường ống sông Đà bị vỡ.
-
Tất cả các ca mổ chủ động ở Bệnh viện Phụ sản Hà Nội phải tạm dừng, hơn 1.000 bác sĩ, cán bộ bệnh viện không được tắm vì thiếu nước sạch.
-
Nhiều hộ dân ở các quận Cầu Giấy, Thanh Xuân, Từ Liêm… (Hà Nội) đang phải “sống mòn” trong tình trạng thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Nhiều người phải dùng nước giếng khoan, nước mua từ xe bồn để chống “khát” qua ngày. Nhiều người cho biết, họ “sốc” và bức xúc hơn khi hay tin Hà Nội công bố giá nước sẽ tăng thêm 20% kể từ ngày 1/10.