Máy bay ném bom
-
Mùa hè năm 1940, trận không chiến lớn nhất trong lịch sử nhân loại mang tên Trận chiến nước Anh đã chính thức được mở màn với sự tham gia của nhiều nghìn máy bay tới từ Anh, Đức và cả Mỹ.
-
Một số sự kiện lịch sử, khoa học, địa lý, toán học mà nhiều người nghe có thể thốt lên “Điên rồi!” hay “Không thể tin nổi”, nhưng sự thật đúng là như vậy.
-
Tiếp theo sự hiện diện của các tàu chiến, 2 máy bay ném bom chiến lược của Mỹ có nhiều giờ thực hiện nhiệm vụ ở Biển Đông.
-
Để có được chiếc Tu-22M hôm nay, các nhà khoa học Liên Xô đã trải qua không ít giai đoạn phát triển. Chắc chắn nhiều người phải ngạc nhiên trước hình dạng thế hệ Tu-22 đời đầu – một chiếc oanh tạc cơ “ít tài lắm tật”.
-
Tu-22 là máy bay ném bom phản lực đầu tiên trên thế giới có khả năng bay ở tốc độ siêu âm được Liên Xô giới thiệu từ năm 1962.
-
Máy bay ném bom chiến lược tầm xa là một trong ba loại vũ khí hạt nhân chiến lược, có khả năng uy hiếp lớn, mang được nhiều loại bom đạn nên được các cường quốc quân sự tập trung phát triển.
-
Ra đời từ năm 1970 của thế kỷ trước, chiến đấu cơ MiG-25 của Liên Xô đã từng phục vụ hàng chục quốc gia trong quá khứ và được Nhật Bản đặt biệt danh là "vua tốc độ".
-
Nga đã hoàn thành lắp ráp máy bay ném bom chiến lược siêu âm Tu-160M2 đầu tiên và bắt đầu bay thử nghiệm, một nguồn tin trong ngành công nghiệp quốc phòng nói với các phóng viên hôm 28/11. Điều này hẳn sẽ khiến nhiều nước phương Tây "giật mình".
-
Tháng 8/1943, quân đội Mỹ và Canada thực hiện cuộc đổ bộ lên đảo Kiska. Thế nhưng, Mỹ và Canada không hề hay biết quân Nhật đã rời khỏi đảo trước đó. Vì vậy, hai bên lầm tưởng đối phương là kẻ địch nên tấn công lẫn nhau và tạo ra trận chiến lạ lùng nhất lịch sử.
-
Trong Chiến tranh thế giới 2, dù không phải đồng minh nhưng Phần Lan hợp tác với phát xít Đức trong cuộc chiến chống lại Liên Xô. Tuy nhiên, sau khi đánh bại phát xít Đức ra khỏi lãnh thổ, Liên Xô không tấn công, đánh chiếm Phần Lan.