Mô hình khuyến nông
-
Hàng nghìn bài viết về công tác khuyến nông đã được đăng trên các báo, tạp chí, đài truyền hình, phát thanh..., qua đó góp phần lan toả các mô hình hay, nhân rộng các gương sản xuất giỏi, các mô hình tổ chức sản xuất hiệu quả và chuyển đổi tư duy của người sản xuất nông nghiệp.
-
Các mô hình, dự án khuyến nông được triển khai không chỉ góp phần nâng cao trình độ, nhận thức và tăng thu nhập cho bà con nông dân mà còn tạo niềm tin cho nông dân học hỏi, chuyển đổi mô hình sản xuất , chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp.
-
Công tác khuyến nông TP.HCM giai đoạn 2022 - 2024 đạt được nhiều thành quả ấn tượng, đặc biệt thành công với chủ trương nông nghiệp đô thị. Trên nền tảng đó, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp tiếp tục được đẩy mạnh hơn nữa.
-
Mặc dù cả nước đã có 5.036 tổ khuyến nông cộng đồng (KNCĐ) được thành lập, song số lượng các tổ KNCĐ hoạt động có hiệu quả còn ít. Một phần do chưa hiểu rõ cách thức hoạt động, vai trò của tổ, năng lực còn hạn chế; một phần chưa có cơ chế, chính sách cụ thể để hoạt động hiệu quả.
-
Mục tiêu chung của mô hình canh tác lúa thông minh ở Cần Thơ là giúp nông dân áp dụng đồng bộ các biện pháp canh tác tiên tiến như quy trình "1 phải 5 giảm", quản lý dịch hại tổng hợp IPM, kỹ thuật tưới nước ngập – khô xen kẽ..., giúp nông dân trở thành những "chuyên gia" trồng lúa.
-
Các mô hình khuyến nông đang được Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (TTKNQG) triển khai tại Thừa Thiên - Huế đã giúp người dân nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần chuyển đổi nền nông nghiệp từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, hướng đến nền nông nghiệp xanh, sạch.
-
Mô hình canh tác lúa thông minh phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL thực hiện tại huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đã giúp bà con nông dân giảm được chi phí sản xuất từ 3,1 - 5,8 triệu đồng/ha.
-
Theo TS Lê Hưng Quốc - nguyên Cục trưởng Cục Khuyến nông Khuyến lâm (Bộ NNPTNT), hệ thống khuyến nông cần xác định đổi mới mình bằng công nghệ, định vị lại thế trận, tạo dấu ấn mới, góp phần đưa nông nghiệp lên đỉnh cao bằng phương thức mới.
-
Năm 2023, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp tỉnh Bình Phước đã thực hiện mô hình chăn nuôi gà vịt dưới tán điều nhằm tăng thu nhập trên đơn vị diện tích. Sau hơn 4 tháng nuôi, trừ tất cả các chi phí, mô hình cho thu nhập tăng thêm từ 10 -15% so với nuôi thuần.
-
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện chương trình khuyến nông năm 2024. Chương trình có tổng kinh phí dự kiến hơn 13,5 tỷ đồng, trong đó đặt mục tiêu xây dựng và nhân rộng 23 loại mô hình ở các lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản.