Mô hình khuyến nông
-
Theo Sở NNPTNT tỉnh An Giang, việc áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp đạt tỷ lệ khá cao, riêng các huyện: Tri Tôn, Châu Thành, Thoại Sơn, Châu Phú… đang có tới 64 máy bay không người lái (drone), đảm nhận các công việc nặng nhọc giúp nhà nông như sạ lúa, phun thuốc, bón phân.
-
Nếu như hệ thống khuyến nông không còn giữ được, nó đứt gãy ở đâu đó thì sẽ ảnh hưởng đến các chuỗi giá trị của ngành nông nghiệp.
-
Mới đây, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ NNPTNT) và Công ty TNHH Vĩnh Hiệp đã ký kết thỏa thuận hợp tác “Xây dựng mô hình khuyến nông cộng đồng cho ngành hàng cà phê”. Theo đó, Công ty Vĩnh Hiệp sẽ sử dụng dịch vụ khuyến nông để xây dựng, quản lý và phát triển vùng nguyên liệu cà phê tại Gia Lai phục vụ xuất khẩu.
-
Nhiều nông dân, chủ trang trại trồng trọt, chăn nuôi ở Hà Nam cho biết, nhờ áp dụng giải pháp sản xuất theo hướng kinh tế nông nghiệp tuần hoàn (NNTH), bà con không chỉ giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường mà còn giúp giảm chi phí đầu vào, tăng thu nhập hơn trước.
-
Đó là chia sẻ thẳng thắn, đồng thời kèm theo sự lo ngại về những thách thức, khó khăn đặt ra đối với đội ngũ khuyến nông của bà Vũ Thị Hương - Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Hà Nội tại Hội nghị Đổi mới công tác khuyến nông, do Trung tâm Khuyến nông quốc gia tổ chức chiều 20/1.
-
Ngày 10/12, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Sở NNPTNT tỉnh Hậu Giang, Câu lạc bộ Khuyến nông đô thị tổ chức hội thảo khuyến nông đô thị, với chủ đề “Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng, nhân rộng mô hình khuyến nông đô thị và mô hình nông nghiệp công nghệ cao”.
-
Được tiếp cận tiến bộ khoa học kĩ thuật từ các mô hình và dự án khuyến nông, nông dân huyện miền núi Tân Uyên (Lai Châu) mạnh dạn áp dụng vào sản xuất. Nhờ đó, năng suất, sản lượng các loại cây trồng của người dân được nâng lên, kéo theo thu nhập, đời sống bà con nơi đây không ngừng cải thiện, nâng cao.
-
“Việc tổ chức lại, nâng cao năng lực của hệ thống khuyến nông là điều cần phải làm để thích ứng với tình hình mới. Xác định điều đó nên chúng tôi đã tăng cường các hoạt động xã hội hóa, đẩy mạnh đối tác công - tư nhằm thu hút đa dạng nguồn lực, chứ không chỉ dựa vào ngân sách Nhà nước”.
-
Nguồn lực từ khối hành chính công sẽ không bao giờ là đủ trên nhiều chiến tuyến của mặt trận nông nghiệp, nhất là khi nông nghiệp đối diện nhiều thách thức từ dịch bệnh, khí hậu. Việc tăng cường hợp tác công, tư (PPP) càng trở nên cần thiết để phát huy sức mạnh tổng hợp của lĩnh vực khuyến nông.
-
Năm 2020, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã tổ chức thực hiện 22 dạng mô hình tại 101 điểm với 1.242 hộ tham gia. Các mô hình đều được triển khai đúng kế hoạch, đạt kết quả theo mục tiêu và yêu cầu đề ra, được đông đảo bà con nông dân hưởng ứng và tích cực nhân rộng.