Mô hình kinh tế

  • Dù đã ở ngưỡng tuổi 70 nhưng lão nông Nguyễn Đức Sơn (thôn Kỳ Lam, xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) vẫn hăng say lao động, làm giàu và tạo được nguồn thu nhập lên đến hơn 1 tỷ đồng mỗi năm nhờ vào mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi. Để có được thành quả đó, ông Sơn đã mất 30 năm kiên trì gây dựng.
  • Năng động sáng tạo, mạnh dạn, dám nghĩ dám làm, mỗi năm bà Tô Thị Pinh ở thôn Co Cam, xã Hòa Cư, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn thu hơn trăm triệu từ các loại cây ăn trái như hồng Bảo Âm, mận, cam, chanh…
  • Học nhiều ngành nghề, thế nhưng anh Phan văn Hùng (SN 1985, quê Quảng Nam, trú thôn Cẩm Toại Đông, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) lại chuyển sang trồng nấm, mỗi năm "bỏ túi" 200 triệu đồng.
  • Gần 40 năm về trước, vùng đất tại thôn 1, nay là thôn Xuân Sơn, xã Cổ Đạm, Nghi Xuân (Hà Tĩnh) chỉ là bãi đất hoang, vắng dấu chân người. Nhưng “miền đất chết” giờ đây được phủ kín bởi màu xanh của cây trái, trong đó nổi bật nhất vẫn là vườn cây của thương binh Hoàng Ngọc Trà.
  • Tính đến thời điểm này, Hội Nông dân tỉnh Hà Tĩnh đã giải ngân 105 dự án cho 1.050 hộ vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND). Từ đây, nhiều mô hình kinh tế ra đời, phát triển, góp phần nâng cao đời sống người dân.
  • Để nâng cao đời sống thu nhập cho nông dân, những năm qua, huyện Nam Giang (Quảng Nam) đã chú trọng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đưa những cây - con phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng như điều kiện canh tác của bà con để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
  • Từ nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), hàng nghìn lượt hội viên, nông dân trên địa bàn tỉnh Hải Dương không chỉ có vốn phát triển sản xuất mà còn biết liên kết nhau lại để cùng hợp tác làm ăn.
  • Các dự án, mô hình kinh tế như trồng rau an toàn, thâm canh xoài Úc...do hội viên, nông dân đầu tư phát triển từ nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân được tỉnh Khánh Hòa đánh giá là có hiệu quả sử dụng vốn cao, góp phần vào việc mở rộng quy mô sản xuất, chăn nuôi của nông dân.
  • Quỹ Hỗ trợ nông dân thuộc Hội ND tỉnh Hòa Bình trong những năm vừa qua đã phát huy hiệu quả, giúp hội viên xây dựng nhiều mô hình kinh tế, kinh doanh tạo việc làm, nâng cao thu nhập, giảm nghèo và làm giàu chính đáng…
  • Người ta thường nói “một nghề thì sống, đống nghề thì chết”, nhưng với bà Dương Thị Lan ở bản Tại, xã Tân Lập (huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) thì lại khác. Nhờ phát triển mô hình kinh tế tổng hợp, người phụ nữ dân tộc Tày này đã “phất lên” thành tỷ phú.