Mông Cổ
-
Thành Cát Tư Hãn là nhà sáng lập đế chế Mông Cổ. Tên gọi Thành Cát Tư Hãn không phải là tên ban đầu của ông. Mãi tới năm 1206, ông mới sử dụng tên gọi Thành Cát Tư Hãn.
-
Kể từ khi loài người bắt đầu tiến hóa hàng trăm triệu năm trước, bánh răng lịch sử đã chuyển động. Cùng với lịch sử là nghiên cứu, thường được gọi là khảo cổ học. Bạn phải biết rằng cái gì càng cổ thì càng đáng nghiên cứu và càng có giá trị.
-
Nhân vật khiến Gia Cát Lượng cay đắng chấp nhận kết cục tồi tệ là ai?
-
Thành Cát Tư Hãn là nhà chinh phục thành công của đế chế Mông Cổ. Trước đó, ông có tuổi thơ "dữ dội" khi từng bị bắt giữ làm nô lệ, giam cầm, tra tấn. Các chuyên gia cho rằng, những biến cố này đã khiến Thành Cát Tư Hãn nuôi tham vọng bá chủ thiên hạ.
-
Loài hổ có mặt cả ở Nga, Trung Quốc, Đông Nam Á và thậm chí là cả ở Trung Á, nhưng tại sao lại không có mặt ở Mông Cổ?
-
Trong lịch sử, thời tiết đôi khi làm thay đổi và định hình lại vận mệnh của các quốc gia.
-
Sáng 21/6, nhiều địa phương của Mông Cổ, trong đó có cả thủ đô Ulan Bator, đã chứng kiến tuyết rơi vào mùa Hè sau các trận mưa lớn kéo dài suốt một ngày trước đó tại các vùng phía Đông, phía Tây và miền Trung Mông Cổ.
-
Hốt Tất Liệt, cháu nội của Thành Cát Tư Hãn, từng 2 lần chỉ huy quân đội Mông Cổ xâm lược Nhật Bản bằng đường biển lần lượt vào các năm 1274 và 1281. Thế nhưng, tất cả nỗ lực của Hốt Tất Liệt nhằm chiếm được Nhật Bản đều thất bại từ sớm.
-
Ngự tiền thị vệ là những người đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ hoàng đế của triều đại nhà Thanh. Thế nhưng, khi nhà Thanh sụp đổ, đội quân này đã đi đâu?
-
Người Mông Cổ có lối sống du mục đặc trưng, thường xuyên di chuyển để tìm kiếm những khu vực thảo nguyên, đồng cỏ xanh và có nước sinh hoạt. Chính vì thế, họ không xây nhà cố định mà dựng những căn lều để sẵn sàng chuyển đi trong một thời gian ngắn.