Mưa lũ
-
Tính đến 11h trưa 31.7, có 9 nhà bị đổ sập hoàn toàn xuống sông Đà, 10 ngôi nhà sập một phần, 9 nhà có dấu hiệu bị nứt nẻ và 7 nhà thuộc diện nguy hiểm cần di dời.
-
Hàng nghìn nhà dân ở huyện Chương Mỹ ngập sâu, 4 khu dân cư ở Quốc Oai bị cô lập, TP.Hà Nội ngay lập tức bàn giải pháp hỗ trợ, bảo vệ tính mạng, tài sản của dân. Về lâu dài, một phương án sống chung với lũ cũng cần phải được tính đến.
-
Hàng nghìn ha lúa và hoa màu của người dân ở các tỉnh đầu nguồn Đồng bằng sông Cửu Long chìm trong biển nước.
-
Chủ tịch thành phố Hà Nội chỉ đạo cung cấp 5.000 bình nước uống cho người dân ngay trong đêm 30 và sáng 31.7; Chính quyền kiểm tra, sẵn sàng di dời 14.000 hộ dân đến nơi an toàn khi nước tiếp tục lên cao.
-
Lâu rồi tôi mới có dịp trở lại Mường Nhé, mảnh đất nơi cực Tây của Tổ quốc. Trong suy nghĩ của tôi, hành trình đến với Mường Nhé bao năm qua vẫn là một thách thức lớn với những con dốc: Tà Tổng, Ông Ma, những cua đường gấp khúc, uốn lượn bên vực thẳm, những vũng lầy ngập tới đầu gối… Nhưng không phải thế, Mường Nhé hôm nay đã khác nhiều.
-
Sau nhiều giờ đồng hồ chờ nước lũ rút, đến chiều (30.7), các đoàn cứu trợ mới vào được "điểm nóng" mưa lũ tại huyện Văn Chấn, Yển Bái.
-
Mưa lớn liên tục vào sáng nay (29.7) khiến nước lũ đổ về cuồn cuộn, ngăn bước chân những người đang trên đường vào điểm nóng mưa lũ Văn Chấn, Yên Bái để cứu trợ.
-
Mưa lũ khiến nhiều địa phương, địa bàn ngập nước kéo dài. Theo nhận định của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), đây là điều kiện lý tưởng cho nhiều dịch bệnh phát triển, trong đó có dịch sốt xuất huyết.
-
Do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới nên ở Bắc Bộ và Thanh Hóa đã có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to như Bắc Quang (Hà Giang) 111mm, Sìn Hồ (Lai Châu) 72mm, Hàm Yên (Tuyên Quang) 71mm, Hưng Yên 76mm.
-
Cơn bão số 3 gây mưa lũ kéo dài đã khiến ngôi nhà duy nhất của gia đình ông Đinh Văn Bì, bà Nguyễn Thị Hoa ở xóm Vôi, xã Bích Hạ, TP.Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, bị dịch chuyển hẳn về phía hồ Hòa Bình, chơi vơi bên miệng vực.