Mua nhà ở xã hội
-
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh, việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023 đã triển khai 800 dự án nhà ở xã hội.
-
Nguồn cung nhà ở xã hội thời gian qua thấp hơn nhiều so với nhu cầu, nhất là tại Hà Nội khiến giá bị đẩy lên, người thu nhập thấp sẽ ngày càng khó tiếp cận.
-
Bình Dương sẽ đầu tư khoảng 160.325 căn nhà ở xã hội trong giai đoạn 2021-2030, đáp ứng cho khoảng 552.458 dân số với tổng mức đầu tư khoảng 84.756 tỷ đồng, cao hơn chỉ tiêu được Chính phủ giao.
-
Một số khoản vay bất động sản như nhà ở xã hội, bất động sản khu công nghiệp... sẽ được điều chỉnh giảm hệ số rủi ro.
-
Việc quy định người lao động muốn hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội phải "chưa có nhà ở thuộc sở hữu của hộ gia đình" đang là rào cản đối với người mua nhà ở xã hội
-
Hàng trăm hộ dân ở chung cư Damsan, Tổ 7 phường Quang Trung, TP. Thái Bình mua nhà từ năm 2017, nhưng đến nay vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ).
-
Người có thu nhập thấp, hưởng lương từ ngân sách có thể được vay mua nhà ở xã hội tối đa 70% giá trị căn nhà nhưng không vượt quá 900 triệu đồng/hồ sơ, lãi suất 4,7%/năm và thời gian vay tối đa 20 năm.
-
HoREA kiến nghị cho công nhân, lao động đang thuê nhà ở xã hội cho công nhân trong khu công nghiệp được quyền mua lại nhà ở này, khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép “chuyển đổi khu công nghiệp sang phát triển khu đô thị - dịch vụ”.
-
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng "người giàu tranh suất mua nhà ở xã hội" là do các tiêu chí về điều kiện của các đối tượng hưởng chính sách về nhà ở xã hội tưởng chừng "rất chặt chẽ", nhưng thực ra là chưa chặt chẽ, chưa sát với thực tế cuộc sống và có thể "lách".
-
Tin tưởng người nhà hay bị "hoa mắt" bởi những khoản tiền trước mắt, không ít người lao động thu nhập thấp đồng ý đứng tên giúp để người "giàu" mua nhà ở xã hội.