Na Lạng Sơn
-
Tại Phiên chợ nông sản, đăc sản vùng miền - Tuần lễ quảng bá na, nông đặc sản tỉnh Lạng Sơn năm 2024 do Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp phối hợp với Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ NNPTNT) tổ chức, xuất hiện một tấm bản đồ Việt Nam đặc biệt, làm toàn bằng... quả na.
-
Vụ na năm 2024, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn ước tính sẽ đạt sản lượng khoảng 24.000 tấn (bao gồm cả na trái vụ). Na Chi Lăng chủ yếu được trồng trên núi đá dốc, hiểm trở
-
Chỉ trong buổi sáng ngày 26/8 đã có tổng cộng 32 phiên livestream tại chợ phiên OCOP, thu hút 552.000 lượt xem, đem về doanh thu 340 triệu đồng.
-
Vùng núi đá của Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn nổi tiếng với sản phẩm na với tổng diện tích hiện có trên 2.200 ha. Giá trị kinh tế thu về từ cây na năm nay của huyện ước đạt trên 700 tỷ đồng, đảm bảo đời sống cho gần 4.000 hộ dân trên địa bàn.
-
Những quả na khổng lồ, có quả nặng tới gần 1kg chính là điểm nhấn ấn tượng tại Tuần lễ quảng bá na, nông đặc sản và sản phẩm OCOP tỉnh Lạng Sơn năm 2023, diễn ra từ ngày 24 - 27/8/2023 tại 489 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
-
Hiện giá na đầu vụ được các thương nhân thu mua với giá từ 35 – 50 nghìn đồng/kg (tùy loại). Đặc biệt, giá bán lẻ na dai Chi Lăng loại quả mẫu mã đẹp đầu vụ có giá từ 55 – 60 nghìn đồng/kg, tăng 10 – 15 nghìn đồng/kg so với thời điểm cùng niên vụ năm 2022.
-
Nhờ trồng và chăm sóc na theo quy trình VietGAP, HTX Dịch vụ và Sản xuất nông nghiệp Đồng Bành đã từng bước nâng cao chất lượng na Chi Lăng. Mới đây, sản phẩm na của HTX này đã được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Lạng Sơn nâng hạng từ 3 sao lên 4 sao.
-
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) tỉnh Lạng Sơn, mục tiêu giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp đến năm 2025 sẽ đạt 26.000 tỷ đồng. Trong đó, lĩnh vực ưu tiên phát triển là lâm nghiệp - chăn nuôi - trồng trọt.
-
Diện tích trồng na của tỉnh Lạng Sơn trên 4.000ha, trong đó, 1.000ha sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. Sản lượng na hàng năm đạt khoảng 40.000 tấn, giá trị sản xuất khoảng 1.200 tỷ đồng, ông Lương Trọng Quỳnh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn cho biết.
-
Nhận thấy sự thành công khi xoài, nhãn, vải... lên sàn thương mại điện tử, người trồng na đã tìm đến cách tiếp cận người tiêu dùng theo hướng đi mới này. Đây là nỗ lực của doanh nghiệp và người nông dân nhằm "né" tác động của giãn cách xã hội và mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm chất lượng và an toàn nhất.