Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo
-
UBND TP.Hà Nội đề xuất Chính phủ điều chỉnh chiều dài phần đi ngầm và đi trên cao, tăng tổng mức đầu tư lên 35.588 tỷ đồng và điều chỉnh thời gian hoàn thành đến năm 2031.
-
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp hôm 26/9/2022 về phương án tuyến và vị trí ga ngầm C9 thuộc dự án xây dựng tuyến tuyến đường sắt đô thị số 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
-
Giám đốc Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội Nguyễn Cao Minh vừa giải trình nguyên nhân chậm giải ngân vốn đầu tư 2 dự án đường sắt đô thị trọng điểm của Hà Nội.
-
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến số 2A, Cát Linh - Hà Đông bị chậm tiến độ, phải điều chỉnh nhiều lần, đến nay chưa xác định chính thức thời gian hoàn thành dự án.
-
Bộ Kế hoạch & Đầu Tư (KH&ĐT) vừa báo cáo Chính phủ về Dự thảo Báo cáo trình Quốc hội về tình hình thực hiện dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo (do UBND TP Hà Nội làm chủ đầu tư). Đáng chú ý, dự án tăng vốn đầu tư từ 19.555 tỷ đồng lên hơn 51.750 tỷ đồng.
-
Với mức vay ODA khoảng 30.572 tỷ đồng để làm đường sắt đô thị đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, nợ nước ngoài của Hà Nội năm 2021 sẽ tăng trên 66.000 tỷ đồng.
-
Mức vay ODA của Hà Nội để làm đường sắt đô thị đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo chiếm 85,6% tổng vốn đầu tư dự án.
-
Dự án metro Bến Thành - Suối Tiên cùng các dự án đường sắt đô thị khác đang là những dự án điển hình về đội vốn. Riêng metro Bến Thành Suối Tiên đã tăng tổng mức đầu tư từ 17.388 tỷ đồng khi phê duyệt lần đầu vào năm 2007 lên hơn 47.000 tỷ đồng. Một nguyên nhân được chỉ ra là việc tăng khối lượng xây dựng.
-
Văn phòng Chính phủ đề nghị 4 Bộ có ý kiến về việc Hà Nội xin ý kiến thống nhất về điều chỉnh thiết kế cơ sở và tổng mức đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị Hà Nội - tuyến số 2, mức tăng từ 19.555 tỷ đồng lên... 35.678 tỷ đồng.