Ngân hàng giảm lãi suất
-
Lãi suất tiết kiệm tiếp tục giảm các kỳ hạn trên 6 tháng từ đầu tháng 8 đến nay. Trong khi 4 ngân hàng quốc doanh giữ nguyên mức lãi suất huy động thì các ngân hàng thương mại cổ phần đồng loạt giảm lãi suất tiết kiệm.
-
Nhiều cổ phiếu tăng giá mạnh, sau một vài phiên giao dịch đã bằng cả lãi tiền gửi tiết kiệm trong 1 năm nên các nhà băng phải tính toán điều chỉnh lãi suất huy động để “giữ chân” tiền gửi tiết kiệm. Đây cũng là một lý do khá xác đáng để lý giải cho hiện tượng lãi suất đang rục rịch tăng…
-
Không chỉ các ngân hàng quốc doanh, các ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân cũng nhập cuộc "đua" giảm lãi suất cho vay và liên tục công bố các gói vay ưu đãi lãi suất thấp. Nhưng trên thực tế, vẫn có những doanh nghiệp “than ngắn, thở dài” vì lãi vay giảm chưa tương xứng với mức giảm sâu của lãi suất tiết kiệm.
-
Xu hướng lãi suất đang dần đi xuống, cơ cấu vốn cá nhân vay mua nhà, ô tô và tiêu dùng sẽ tăng trong thời gian tới. Tuy nhiên, khẩu vị rủi ro trong cho vay cũng sẽ thay đổi.
-
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa phát đi thông báo tiếp tục giảm lãi suất điều hành. Trong đó, lãi suất tiền gửi tối đa dưới 6 tháng chỉ còn 4,0%/năm. Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa với các lĩnh vực ưu tiên giảm từ 5,0%/năm xuống 4,5%/năm.
-
Quyết định giảm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc của các tổ chức tín dụng xuống 0,5%/năm vừa được Ngân hàng Nhà nước ban hành tác động thế nào tới các ngân hàng, nền kinh tế? Phải chắc đây là động thái nhằm nới lỏng thêm tiền tệ hay mục đích giúp ngân sách giảm một phần chi phí?
-
Không ít ngân hàng thương mại thừa nhận, thanh khoản VNĐ đang rất dồi dào. Hay nói chính xác hơn là các ngân hàng (NH) đang dư thừa vốn. Với thực tế như hiện nay, lãi suất huy động và cho vay được nhận định sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới. Tuy nhiên, sẽ giảm từ từ chứ không giảm “sốc”.
-
Theo đại diện Ngân hàng Nhà nước, lãi suất được điều chỉnh trên cơ sở đánh giá diễn biến thị trường quốc tế, nhiều ngân hàng trung ương thực thi các biện pháp nới lỏng định lượng, cắt giảm mạnh lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế vượt qua suy thoái.
-
Lãi suất và doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng giảm mạnh so với kỳ trước do thanh khoản của các ngân hàng đang dư thừa lớn. Dự báo, trong thời gian tới nếu thị trường vẫn chưa hấp thụ được vốn, thanh khoản ngân hàng tiếp tục dư thừa, khả năng lãi suất huy động ngắn hạn và trung hạn sẽ giảm.
-
Theo Thống đốc Lê Minh Hưng, dư nợ tín dụng quý I/2020 đạt hơn 8,3 triệu tỷ đồng, tăng 1,3% so với cuối năm 2019. Đây là tín hiệu tích cực vì 2 tháng đầu năm hầu như không tăng, dự kiến cả năm tăng 11-14%. Trong bất luận tình huống nào, Ngân hàng Nhà nước cũng sẽ điều hành hệ thống cung ứng đủ vốn cho nền kinh tế.