Ngành gạo
-
Giữa bối cảnh ngành gạo liên tục lập kỷ lục về giá sản lượng, giá trị cùng đơn giá tăng thì các doanh nghiệp xuất khẩu gạo phần lớn đều không đạt được như kỳ vọng, thậm chí có "ông lớn" còn lỗ sâu.
-
Dù xuất khẩu tăng cả về số lượng và giá gạo, tuy nhiên điều khiến nhiều người ngạc nhiên là phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong quý III/2023 lại đạt kết quả kinh doanh không mấy tươi đẹp, thậm chí có "ông lớn" còn ghi nhận kết quả lỗ sâu.
-
Tính từ tháng 1 đến tháng 6 năm nay, giá gạo xuất khẩu ước đạt 539 USD/tấn – mức cao nhất trong vòng 10 năm qua. Nhiều chuyên gia, nhà quản lý nhận định, xuất khẩu gạo trong quý III và quý IV/2023 sẽ tiếp tục thuận lợi nhờ nhu cầu gạo tăng có thể do cung ứng các nguồn lương thực khác hạn chế.
-
Các doanh nghiệp ngành gạo trên sàn vẽ nên những bức tranh về doanh thu và lợi nhuận hoàn toàn khác nhau trong năm 2022.
-
Trong khi nhiều doanh nghiệp ngành gạo báo lãi quý III/2022 tăng vọt, như Thực Phẩm An Giang (AFX) báo lãi gấp 120 lần, PAN lãi gấp đôi thì Trung An Rice (TAR) lợi nhuận lao dốc 94%, Vinafood II (VSF) báo lãi vỏn vẹn hơn 260 triệu đồng, thậm chí Angimex (AGM) còn lỗ tới 29 tỷ đồng.
-
Trong khi nhiều doanh nghiệp ngành gạo báo lãi quý II tăng vọt, như Trung An (TAR) lãi tăng 41%, Thực phẩm An Giang (AFX) lãi tăng gấp 6 lần cùng kỳ, Vinaseed (NSC) tăng 32% thì Lộc Trời (LTG) báo lỗ tới 46,3 tỷ đồng.
-
Theo Bloomberg, ngành gạo châu Á đang phải đối mặt với thách thức lớn do chi phí phân bón ngày một leo thang trong khi nhu cầu tăng dần. Điều này ảnh hưởng hưởng tới nỗ lực kìm chế lạm phát của một số nước.
-
Trong khi giá lúa mì, bắp... lên cơn sốt thì giá gạo vẫn đứng yên dù chi phí sản xuất, vận chuyển tăng vọt
-
Chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng tăng vọt khiến tình hình kinh doanh của 3 doanh nghiệp đứng đầu ngành gạo là Lộc Trời (LTG), Thực phẩm An Giang (AFX) và Trung An Rice (TAR) không được như kỳ vọng.