Ngành mía đường việt nam
-
Ngành đường nội địa kỳ vọng tăng trưởng từ giá đường thế giới cao kỷ lục và kéo dài.
-
Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, lo ngại thiếu hụt nguồn cung đường trên toàn cầu cùng khả năng cấm xuất khẩu đường của Ấn Độ là nhân tố chính hỗ trợ giá đường tăng mạnh hiện nay.
-
Kinh tế hội nhập kéo theo yêu cầu về vấn đề minh bạch hóa các mối quan hệ kinh tế. Do đó, việc sử dụng công cụ xếp hạng tín nhiệm đối với doanh nghiệp và cả đối với quốc gia đã trở nên phổ biến.
-
Việc áp thuế suất 47,6% đối với đường nhập khẩu (từ Thái Lan và các nước ASEAN khác) sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam. SSI Research ước tính giá đường nhập khẩu sẽ tăng lên 22.000 đồng/kg sau khi được tính thuế đầy đủ.
-
Tiêu thụ đường trong nước tăng nhưng sản xuất đường lại giảm và ngày càng lệ thuộc nguồn nhập khẩu
-
Dự báo, Việt Nam sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào đường nhập khẩu. Nếu muốn ngành mía đường tồn tại và phát triển trong tương lai, cần phải có những thay đổi vĩ mô, nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh.
-
Trong một thời gian dài, ngành mía đường Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức khi đường nhập lậu qua biên giới gia tăng, giá đường giảm, diện tích mía giảm mạnh, nhiều nhà máy đường đóng cửa. Để bảo đảm đời sống người trồng mía, ở một số nơi đã chuyển đổi diện tích sang cây trồng khác.
-
Giá đường thế giới đang ở mức cao nhất 4 năm, kéo theo giá trong nước tiếp tục tăng. Ngành đường nội địa được dự báo sẽ kéo dài đà tăng trưởng trong thời gian sắp tới…
-
6 tháng đầu năm, Việt Nam nhập khẩu 781.334 tấn đường, tương đương tổng giá trị hơn 367 triệu USD. Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, đây là con số kỷ lục chưa từng có trong ngành đường Việt Nam.
-
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BCT hướng dẫn về đấu giá thí điểm hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2021.