Nghị định 20
-
TS Phạm Thế Anh nhìn nhận, việc điều chỉnh mức trần của tổng chi phí lãi vay/EBITDA từ 20% lên 30% quy định trong Nghị định 132 không hợp lý, vì đối tượng doanh nghiệp FDI chịu tác động từ quy định này không đáng kể.
-
“Muốn chống được hành vi trốn thuế rất phức tạp của doanh nghiệp FDI, và cả khu vực DN trong nước hiện nay, tôi cho rằng Chính phủ không nên nâng mức khống chế tỷ lệ lãi vay/EBITDA được khấu trừ thuế từ 20% lên 30% như đòi hỏi của một số doanh nghiệp”, PGS. TS Phạm Thế Anh cho biết.
-
Đối với những vướng mắc các doanh nghiệp tư nhân gặp phải vì quy định tại Khoản 3, Điều 8, Nghị định 20/2017/NĐ-CP về khống chế trần chi phí lãi vay, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, quy định này sẽ được sửa triệt để khi sửa Luật thuế TNDN.
-
Người tiêu dùng sẽ phải chi thêm vài chục triệu đồng khi mua ô tô bán tải từ tháng 4.2019.
-
Bức tranh thị trường bất động sản năm 2018 có nhiều biến động. Bên cạnh cơn sốt đất nền, sự sụt giảm trong căn hộ nghỉ dưỡng, cháy nổ, tranh chấp chung cư… thị trường vẫn chứng kiến nhiều sự bùng nổ, hứa hẹn mới.
-
Chia sẻ về Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định trần lãi vay 20% khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, TS. Võ Trí Thành cho biết, cơ quan thuế đang chỉnh sửa lại theo tinh thần tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp có vốn làm ăn. Theo đó trần chi phí lãi vay có thể nâng lên 30 - 50%.
-
“Quy định áp trần lãi suất vay theo Nghị định 20 không phù hợp với nguyên tắc tự do kinh doanh đã được ghi nhận trong Luật Doanh nghiệp năm 2014; mâu thuẫn với các quy định trong Luật Thuế hiện hành và có nhiều vấn đề không phù hợp với thực tế, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của doanh nghiệp”, ông Nguyễn Trần Nam – Nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) nhận định.
-
Nghị định 20 được ví như một "cú đòn" hạ gục quyết tâm của doanh nghiệp khi quy định áp trần lãi vay. Thậm chí, với những nhóm ngành cần vốn để tạo lợi nhuận và mở rộng quy mô,