Người biểu tình
-
Theo AFP/Reuters, các nhân chứng cho biết lực lượng quân cảnh Campuchia ngày 3.1 đã nổ súng vào các công nhân dệt may biểu tình ở khu vực Veng Sreng, ngoại ô Phnom Penh, làm ít nhất 3 người thiệt mạng và nhiều người khác bị thương.
-
Theo ghi nhận của các cộng tác viên Báo NTNN ở Bangkok, người biểu tình thuộc phe đối lập đã rầm rập xuống phố từ đêm 22.12, khiến ngày 23.12, tất cả các tuyến phố đi vào trung tâm Bangkok hầu như tê liệt sau nhiều ngày tạm lắng dịu.
-
Ngày 9.12, khoảng 200.000 người biểu tình đã tuần hành quyết lật đổ chính phủ của Thủ tướng Yingluck Shinawatra, khiến cả thủ đô Bangkok tê liệt.
-
Lực lượng an ninh đã lập lại các chiến lũy trên đường phố Bangkok để sẵn sàng đối phó với một cuộc biểu tình lớn được coi là “trận chiến cuối cùng”, sẽ diễn ra vào ngày 9.12, theo lời kêu gọi của lãnh đạo đối lập Suthep Thaugsuban.
-
Ngày 4.12, những người biểu tình chống Chính phủ Thái Lan đã tuần hành tới Tổng hành dinh cảnh sát quốc gia và thủ lĩnh biểu tình Suthep Thaugsuban tuyên bố rằng cuộc đấu tranh sẽ tiếp diễn bất chấp những nỗ lực xoa dịu khủng hoảng.
-
Không khí ở thủ đô Bangkok (Thái Lan) ngày 3.12 yên bình đến kỳ lạ, người biểu tình tự do đi vào khuôn viên tòa nhà Chính phủ mà không gặp phải sự phản đối nào từ cảnh sát. Chỉ vài giờ trước đó, Bangkok vẫn còn nóng rực trong sự đối đầu...
-
Bà Yingluck Shinawatra được miêu tả trông thoải mái, bình tĩnh và di chuyển bằng một chiếc trực thăng để tránh những người biểu tình chống chính phủ.
-
Cảnh sát Thái Lan ngày 3.12 tuyên bố họ sẽ không ngăn cản những người biểu tình tìm cách chiếm giữ trụ sở cảnh sát thủ đô Bangkok.
-
Ngày 1.12 đánh dấu ngày thứ 8 đầy biến động của cuộc biểu tình chống Chính phủ ở Thái Lan. Máu đã đổ và quân đội đã vào cuộc, người dân Thái thấp thỏm chờ xem những diễn biến tiếp theo...
-
Tối 30.11, cuộc biểu tình lớn diễn ra tại Bangkok (Thái Lan) đã biến thành bạo lực giữa người ủng hộ và phản đối Chính phủ, khiến 1 người thiệt mạng và ít nhất 35 người bị thương.