Người dân tộc mông
-
Mùa mưa được coi là "mùa nước đổ", cũng là mùa bận rộn của bà con người Mông ở xã Nậm Khắt, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Trên những thửa ruộng bậc thang uốn lượn, nước đổ về đẹp như bức tranh thủy mặc.
-
21 hộ dân tộc Mông sống ở bản "nguyên thủy" Suối Rằm, xã Cun Pheo (Mai Châu – Hòa Bình) không thuộc đơn vị nào quản lý, sống tự cung, tự cấp trên đỉnh núi, trẻ em không được học hành.
-
Phàng A Páo - chàng trai người Mông ở bản Chà Đáy, xã Pà Cò (Mai Châu - Hòa Bình) đã mạnh dạn đầu tư mở Homestay đón khách. Ngôi nhà xinh xắn, tràn ngập hoa tươi của A Páo luôn rộn tiếng chim hót, khiến du khách mê mẩn.
-
Dệt, thêu thổ cẩm là nghề truyền thống đã có từ lâu đời, gắn liền với cuộc sống hàng ngày và mang đậm nét văn hóa độc đáo của người Mông huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
-
Sin Súi Hồ - bản nhỏ của bà con người Mông nằm ở nơi lưng chừng trời. Đây là nơi sinh sống của bao thế người dân tộc Mông. Cái bản đẹp tựa như miền cổ tích đã được bà con người Mông đồng lòng gây dựng và giữ gìn.
-
Sau gần 12 năm chịu án vì xách thuê thuốc phiện, anh Vàng A Tráng, bản Hang Kia (Hang Kia, Mai Châu, Hòa Bình) về trồng cam ở Thung Mặn và trở thành tỷ phú...
-
Bà con người Mông ở các xã vùng cao huyện Bắc Yên (Sơn La) đã biết trồng cây ăn quả trên đất dốc để tháy thế cây thuốc phiện, xóa đói, giảm nghèo và làm giàu...
-
Chè shan tuyết cổ thụ được biết đến là đặc sản quý của vùng đất ở Tà Xùa (huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La). Những cây chè cổ thụ hàng trăm tuổi trải qua bao sương gió của trời đất ở vùng núi cao, quanh năm mây mù bao phủ, chính điều ấy đã tạo nên hương vị riêng cho chè shan tuyết Tà Xùa.
-
Sau 4 năm dùi mài kinh sử ở giảng đường đại học, ra trường cầm trên tay tấm bằng cử nhân đi xin việc nhiều nơi không thành, anh Sồng A Tơ, người dân tộc Mông, ở bản Chiềng Đi II (xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) đã về quê chọn cách làm giàu bằng nuôi loài gà đặc sản của đồng bào Mông-loài gà đen ngòm, đen "toàn tập".