Người La Chí
-
Bản Phùng là một xã phía Tây của huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, cách trung tâm huyện khoảng 30km về phía Tây Bắc. Nơi đây gây ấn tượng bởi những thửa ruộng bậc thang tầng tầng lớp lớp, mờ ảo dưới màn mây.
-
Bên cạnh các món ăn đặc sản chế biến từ thịt trâu, cá chép đồng nướng… thì thịt chuột là món ăn không thể thiếu trong cuộc sống của người La Chí ở Bắc Hà (Lào Cai). Ở đây, thịt chuột thường được dùng trong các bữa ăn hằng ngày, các lễ cúng tế và đãi bạn đến chơi.
-
Người La Chí quan niệm rằng, khi sang cõi âm phải mặc bộ áo vải nhuộm chàm mới, không được mặc áo khác. Cho nên, người La Chí ở Lào Cai luôn trân trọng bộ trang phục của mình và thường dành phần đất tốt nhất để trồng bông, trồng cây chàm để có sợi dệt, chàm để nhuộm.
-
Ở thị trấn Bắc Hà, Lào Cai, ai cũng biết đến đội xe ôm đặc biệt mà anh Phạm Xuân An làm trưởng nhóm.
-
“Đầy nhà ngô lúa, bò trâu /Để mùa tươi tốt nhớ cầu tổ tiên”, lời nhắc nhở ấy của tiền nhân dường như đã ăn sâu vào tâm thức đồng bào La Chí ở Nậm Khánh (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) tự bao đời.
-
Chưa ai thử đếm dọc sườn Tây Côn Lĩnh (Hoàng Su Phì, Hà Giang) có bao nhiêu ngôi mộ tròn hình bát úp, chỉ ước chừng vài nghìn cái.
-
Người La Chí ở Lào Cai sinh sống tập trung chủ yếu ở thôn Nậm Táng, Nậm Khánh, Mào Phố - xã Nậm Khánh, huyện Bắc Hà; thôn Hóa Chư Phùng của xã Nàn Sán, huyện Si Ma Cai.
-
(Dân Việt) - Rượu hoẵng là thức uống mang đậm nét văn hoá của đồng bào La Chí ở bản Phùng (thuộc huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang) nơi thượng nguồn sông Chảy.
-
(Dân Việt) - Với người La Chí, một dân tộc thiểu số chỉ có 8.000 người sống ở Hà Giang, con chuột lại được chọn là linh vật...
-
(Dân Việt) - Tây Côn Lĩnh - đỉnh núi thiêng của người La Chí, quanh năm mây mù đã cho người dân nơi đây nguồn sống quý giá từ những cội trà cổ thụ.