Người mua nhà
-
Cơ quan chức năng càng loay hoay, chậm trễ trong việc xử lý trật tự xây dựng tại công trình 8B Lê Trực thì người chịu thiệt thòi nhất là hàng chục khách hàng đã bỏ tiền tỉ mua nhà tại dự án này chưa biết bao giờ được dọn đến ở.
-
Mặt bằng giá bất động sản tăng vọt lên 50%, có nơi cả 100% và thậm chí 200% chỉ trong vòng vài năm trong khi mức tăng trưởng kinh tế khoảng gần 7%/năm, mức tăng thu nhập bình quân đầu người ở mức 7-8%/năm.
-
Ngày đến nhận bàn giao căn hộ mới mua tại chung cư, mở cửa sổ ra, anh Trương phát hiện phía trước có một nghĩa trang rộng, thay vì hồ nước.
-
Nhân viên sàn G6 đã ký hợp đồng dưới dạng tư vấn pháp lý. Đáng nói, những hợp đồng này chỉ có dấu treo…
-
Bài học cay đắng sau vụ Công ty Cổ phần địa ốc Alibaba lừa hơn 6.700 khách hàng bằng thủ đoạn bán đất dự án “ma” đang thu hút sự chú ý của dư luận. Vậy làm thế nào để không bị lừa khi mua bất động sản? Các dấu hiệu nhận biết doanh nhiệp lừa đảo là gì?
-
Bằng những chiêu thức “lách luật”, tại nhiều dự án bất động sản đang hoàn thiện thiện thủ tục pháp lý, chủ đầu tư và môi giới các sàn đã “hợp sức” rao bán, huy động vốn từ khách hàng có nhu cầu.
-
Hội thảo “Thị trường căn hộ bình dân: Cầu nhiều – Cung ít, vì sao?” sẽ diễn ra vào lúc 8h30 ngày 15.11, tại Khách sạn Thắng Lợi – số 200 phố Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội do Báo Nông thôn Ngày nay/ Dân Việt tổ chức.
-
Hàng trăm hộ dân ở Dự án Nhà ở xã hội Đại Kim (Hoàng Mai) Hà Nội đang thắc mắc khoản tiền phí bảo lãnh ngân hàng bỗng nhiên được chủ đầu tư thông báo phải đóng kèm trong đợt đóng tiền cuối cùng.
-
Công ty Địa ốc Hoàng Quân (HQC) ký hợp đồng bán căn hộ tại dự án HQC Plaza (Bình Chánh, TP.HCM) cho người mua nhà. Kèm theo hợp đồng là “hợp đồng con”, trong đó người mua nhà phải ký vay tiền của một cá nhân khác. Mặc dù tiền lãi và gốc hàng tháng, người mua nhà vẫn đóng cho công ty. Tại sao lại như vậy?
-
Thị trường mới ấm lên, người mua nhà ngay lập tức lại bị rơi vào “ma trận” giá với đủ chiêu trò của cả môi giới lẫn một số chủ đầu tư