Người sài gòn
-
Cuối thập niên 70 của thế kỷ 20, người Sài Gòn đã bỏ phố thị đến Long Nguyên (Bầu Bàng, Bình Dương) lập ngôi làng mang tên Tân Bình. Mới đó mà đã hơn 40 năm. Họ từng là “Người Sài Gòn”. Còn bây giờ, họ là “Người Tân Bình”!
-
Với người Hoa ở Chợ Lớn (TPHCM) ngày mùng 9 tháng Giêng là ngày thiêng của năm mới. Ngày này hằng năm được xem như là ngày sinh nhật - khánh đản của Ngọc Hoàng Đại Đế, theo tục lệ, người dân TPHCM, người Hoa ở khu vực Chợ Lớn lại tấp nập đi mua một cặp mía để cúng. Đặc biệt, với những người làm nông, lễ cúng mong ước sẽ có một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
-
Hàng trăm người dân đổ ra phố Ông đồ ngay giữa lòng Sài Gòn để thưởng lãm những câu đối, bức thư pháp và tìm một chút kỷ niệm của Tết Việt xưa.
-
Nhiều người Sài Gòn lưu thông trên phố phải trùm kín cả người để đối phó với cái nắng rát da thịt.
-
Hàng ngàn người dân phải bơi và chôn chân hàng giờ trên phố Sài Gòn do mưa đường ngập nước, kẹt xe.
-
Những bức ảnh được các nhiếp ảnh gia chụp trong khoảng thời gian từ năm 1975 đến năm 1990 sẽ giúp bạn hiểu hơn về cuộc sống buôn bán, bày hàng quán và thưởng thức ẩm thực của người Sài Gòn xưa.
-
Người Sài Gòn đã được giải tỏa cơn nóng nhờ một trận mưa lớn trên diện rộng.
-
Mặc dù nhìn thấy đèn báo hiệu giao thông đã chuyển đèn xanh nhưng nhiều người vẫn phải “dậm chân tại chỗ”.
-
Hàng trăm người Sài Gòn phải “bơi” trong nước bốc mùi hôi thối nồng nặc để về nhà dù trời không mưa.
-
Dù trời không mưa nhưng nhiều tuyến đường ở Sài Gòn vẫn ngập nặng, người dân phải bì bõm lội về nhà do triều cường đạt đỉnh.