Người tây nguyên
-
Trước kia, người Tây Nguyên thường chế biến món cà đắng giã muối hạt ở nhà vào lúc sáng sớm rồi mang lên rẫy chuẩn bị cho bữa cơm chiều tại rẫy, hoặc tích trữ sẵn cho những ngày đi đường rừng xa. Người ta chọn những trái cà non, rửa sơ với nước cho sạch...
-
Chùa Di Đà với quần thể kiến trúc độc đáo, kết hợp hài hoà phong cách kiến trúc Phật Giáo, Châu Mạ và Tây Nguyên.
-
Người Tây Nguyên gọi cây mì gòn cùng với cái tên pơ lang (pum pơ lang, la pơ lang). Trước đây, cây mì gòn là cây bán hoang dã. Cây mì gòn trồng một lần có thể đào củ ăn trong thời gian dài, càng lâu năm củ mì càng to thêm.
-
Khi vườn của ông H’Mêch (huyện huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã mọc xanh dày kín những cây bời lời đỏ, dân làng mới ngớ ra. Làng thấy việc trồng cây lạ thì rất sợ Yàng quở phạt. Cả làng cương quyết phạt vạ H’Mêch để tạ lỗi với Yàng. Ý định trồng bời lời của H’Mêch coi như thất bại.
-
Lừng lững và cô độc, cao vút và rì rào giữa nắng gió trời xanh cao nguyên, Kơ nia là biểu tượng của vùng đất này cùng với khan, cồng chiêng, tượng gỗ nhà mồ... Nhưng, bây giờ họa hoằn lắm mới tìm thấy một cây ở típ tắp những làng xa.
-
Không nơi nào như Tây Nguyên - mỗi dòng sông, ngọn thác, cánh rừng đều ẩn chứa những huyền sử hư thực của cộng đồng các dân tộc bản xứ sinh sống từ ngàn đời trên vùng đất này.
-
Ngồi chợ từ tết nọ qua tết kia phụ chị, mình nghiệm ra năm nào cà phê được mùa, năm ấy người ta chen nhau vét rỗng các sạp hàng; năm nào cà phê xuống giá, chợ buồn hiu, người bán phấp phỏng đợi từng người mua.
-
Trong vô vàn những nguồn thức ăn nơi đại ngàn tỉnh Kon Tum cung cấp cho đời sống, sinh hoạt của con người phải kể đến các loại rau rừng. Mùa nào thức ấy, rừng núi luôn có sẵn những loại rau ngon, quan trọng là người thưởng thức biết được mùa của mỗi loại rau để tìm kiếm về chế biến thành món ngon cho bữa ăn.
-
Trước thì đắng đậm, sau nữa lại ngọt cực sâu, ấy là vị đặc trưng của món đọt mây rừng nướng, một món ăn đậm đà của vùng đất Tây Nguyên.
-
Trọn ngày, người nhanh tay cũng chỉ tuốt được chừng 3 gùi (khoảng 40kg). Mùa tuốt lúa bởi vậy có thể kéo dài tới cả tháng. Thế nhưng chẳng ai sốt ruột, chẳng ai nghĩ tới cách làm khác. Với đồng bào cắt ngang thân lúa như người Kinh là cắt rời hồn lúa; đập lúa là làm làm đau hồn lúa, thần lúa sẽ sợ hãi bỏ đi