Người trồng rừng
-
Để giúp người trồng rừng nâng cao giá trị rừng trồng, tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho người trồng rừng; thu hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực chế biến, sản xuất lâm sản, thu hút đầu tư... tháo gỡ, giúp người dân có thể khai thác trên các diện tích rừng bị chồng lẫn vào rừng phòng hộ, rừng đặc dụng.
-
Không có chứng chỉ rừng bền vững không chỉ khiến doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gỗ tại Bắc Kạn gặp khó mà ngay cả chính những người trồng rừng của Bắc Kạn cũng chịu thiệt thòi khi phải bán “gỗ non” cho các xưởng gỗ bóc chế biến thô.
-
Người trồng rừng sẽ có thu nhập gấp 1,5 lần vào năm 2030; Đồng Nai thu hồi hàng ngàn hécta đất nông nghiệp cho 'tứ giác công nghiệp'; Giá gạo xuất khẩu lùi về dưới 600 USD/tấn, doanh nghiệp nên mua dự trữ; Nông dân Thủ đô cơ bản hoàn thành gieo cấy lúa Xuân...
-
Nhiều người dân trồng rừng trên địa bàn tỉnh Cà Mau phản ánh hiện giá gỗ giảm mạnh, thậm chí không ai mua. Điều này đã khiến cho đời sống của nhiều hộ lao đao.
-
Thực hiện chỉ đạo của Bộ NNPTNT về chủ trương trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) qua tài khoản ngân hàng hoặc dịch vụ thanh toán điện tử, nhiều địa phương đã thực hiện thành công ứng dụng trả tiền DVMTR cho những người trồng rừng theo phương thức đơn giản, tiện dụng nhất.
-
Hiện nay, tại Bình Định, gỗ rừng trồng được các thương lái và doanh nghiệp thu mua với giá rất cao, gần 1,4 triệu đồng/tấn (đầu vụ chỉ có 1,25 triệu đồng/tấn). Vì thế, người trồng rừng đang hy vọng vào mùa thu hoạch bội thu.
-
Gia đình bà Lê Thị Thanh Phượng – nông dân giỏi ở thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, có đời sống khấm khá nhờ kinh tế đồi rừng, trong đó quế là cây trồng chủ lực.