Ngụy Trung Hiền
-
Vào tháng 3 năm Sùng Trinh thứ 17 (1644), sự sợ hãi và tuyệt vọng của Hoàng đế Chu Do Kiểm (niên hiệu là Sùng Trinh) không thể diễn tả bằng lời. Đại quân Đại Thuận của Lý Tự Thành đã bao vây Bắc Kinh.
-
Sau khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích qua đời, con trai thứ tám là Hoàng Thái Cực kế vị, lập ra nhà Thanh. Tuy tài năng không thua kém gì cha, nhưng Hoàng Thái Cực cũng phải bất lực trước Viên Sùng Hoán.
-
Đâu chỉ khiếm khuyết về thân thể, nhiều thái giám xưa kia còn méo mó cả phẩm chất, nhân tính. Hoạn quan khi biến thái trở thành đại họa cho xã tắc giang sơn. Trong số ấy, có 11 kẻ từng "vanh danh" khắp chốn bởi thói vô nhân vô đạo của mình.
-
Ngụy Trung Hiền được coi là hoạn quan tàn ác nhất trong lịch sử Trung Quốc, quyền lực sánh ngang hoàng đế và những người dám chống lại đều nhận kết cục thảm khốc.
-
Kim Dung luôn ưu tiên đưa các tình tiết lịch sử vào trong các tác phẩm văn học của mình, những nhân vật trong tiểu thuyết của ông gần như đều có thể tìm thấy hình tượng nguyên gốc tương ứng trong lịch sử, điều này bắt nguồn từ sự đam mê và hiểu biết về lịch sử của ông.
-
Ngụy Trung Hiền được coi là hoạn quan nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc với quyền lực sánh ngang hoàng đế. Những người dám chống lại ông đều nhận kết cục thảm khốc.
-
Thời đại huy hoàng của hoạn quan họ Ngụy chỉ kéo dài vỏn vẹn 7 năm, nhưng những gì Ngụy Trung Hiền đã làm trong 7 năm ấy đủ giúp tên tuổi y được liệt vào loại “không tiền khoáng hậu”.
-
Đây là lần đầu tiên một thái giám trở thành hoàng đế một cách đường đường chính chính được ghi nhận trong lịch sử Trung Quốc.
-
Ngụy Trung Hiền được coi là hoạn quan nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc với quyền lực sánh ngang hoàng đế. Những người dám chống lại ông đều nhận kết cục thảm khốc.
-
Hầu như vương triều nào vào thời mạt vận cũng xuất hiện nhiều gian thần tác oai tác quái. Gian thần bởi thế chính là dấu hiệu báo điềm diệt vong của quốc gia. Hãy cùng điểm qua một số gương mặt như thế trong lịch sử Trung Hoa.