Nguyễn Ái Quốc

  • Bảo tàng Hồ Chí Minh đã sưu tập được trang sổ lương của người thanh niên Nguyễn Văn Ba (Nguyễn Ái Quốc) ở thời điểm năm 1911, khi Người làm việc trên con tàu Amiral Latouche Tréville.
  • Một thế kỷ trước (năm 1920), Nguyễn Ái Quốc đã đến với chủ nghĩa Lênin (theo cách nói của Người lúc đó), đây là sự kiện vô cùng đặc biệt, có tính chất bước ngoặt trên hành trình tìm đường cứu nước của Người, cũng là cơ sở rất quan trọng cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN).
  • Từ 1925-1930, ở nước ta lần lượt xuất hiện các tổ chức cách mạng hoạt động song song. Đó là Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng.
  • Kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 - 2019) và hướng tới kỷ niệm 129 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2019), Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề "Chân dung Hồ Chí Minh - Góc nhìn từ tranh cổ động".
  • Tháng 6.1925, Phan Châu Trinh về nước. Ông tiếp tục tuyên truyền, đả phá chế độ quân chủ, đề cao dân quyền v.v..
  • "Năm 1968 là năm Bác bổ sung nhiều nhất bản Di chúc với 6 trang viết tay, đến năm 1969 Bác bổ sung một trang viết tay trên tờ giấy tin tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam (bản tin in một mặt). Đây là một nét rất đặc biệt", PGS –TS Bùi Đình Phong (Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng –Học viện Chính trị Quốc gia HCM) nói khi trò chuyện với PV Dân Việt.
  • Nghệ sĩ ưu tú (NSƯT) Trần Lực cho biết, bản thân không hề áp lực mà ngược lại còn cảm thấy thoải mái khi hóa thân vào vai diễn Nguyễn Ái Quốc trong bộ phim "Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông".
  • Mỗi khi Tết đến, xuân về, không người Việt Nam nào lại không nhớ đến Bác Hồ - lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam suốt đời hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Vào những ngày Tết cổ truyền, Người luôn dành trọn những ngày nghỉ của mình để đi thăm và chúc Tết đồng bào, chiến sĩ.
  • Vào ngày 27 hoặc 28, ông Hồ Chí Minh ngồi trong một căn phòng ở 48 phố Hàng Ngang để thảo nên bản Tuyên ngôn, có lẽ dựa vào những ghi chép mà trước đó ông mang theo từ Tân Trào. Một bức hoạ được tạo ra nhiều năm sau sự kiện đã cho thấy, ông ngồi ở chiếc bàn tròn theo phong cách deco, với điếu thuốc luôn xuất hiện ở tay trái, tay phải cầm cây viết mực có ngòi thép, đang chăm chú ghi ra những dòng đầu tiên.
  • Ngày 29.8.1969, Bác nói với Thủ tướng Phạm Văn Đồng và mọi người xung quanh: Ngày lễ Quốc khánh Bác sẽ ra dự mươi, mười lăm phút.