Có lần Nguyễn Công Trứ gọi cả gánh ca trù đến hát ngay giữa sân chùa. Vị sư trụ trì tại đây thấy vậy sợ quá, bèn tìm đến nhờ quan Bố chính Hà Tĩnh ngăn cản giúp...
Trong lịch sử các triều đại phong kiến ở Việt Nam, có lẽ không có ai ngồi ở ghế thượng thư mà lại ngông nghênh, dám làm cả thơ xách mé vua Minh Mạng như cụ Nguyễn Công Trứ...
Nguyễn Công Trứ đã khẳng định trong xã hội có rất nhiều nghề và làm quan cũng là một nghề. Tuy nhiên, cũng theo cụ Trứ, nếu muốn có “danh gì với núi sông” thì khi đã có nghề vẫn phải mẫn cán với nghề, mặc dù biết rằng cái nghề ấy có khi, có lúc “lạt như nước ốc, bạc như vôi”.
Tri huyện Nghi Xuân hống hách, vứt cuốc, bắt ông lão cản đường khiêng kiệu cho mình, nhưng khi biết đó là Binh bộ Thượng thư Nguyễn Công Trứ, hắn đã nhận được một bài học thích đáng...
Sau khi VTV phản ánh về hiện trạng quản lý, sử dụng nhà đất tại số 06 Nguyễn Công Trứ, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã lập đoàn kiểm tra và có phản hồi.
Vì là những tư tưởng lớn gặp nhau nên dù cách nhau tới ba con giáp nhưng giữa Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Quý Tân đã trở thành tri kỷ có một không hai...
Có lần nghe chuyện về Nguyễn Công Trứ, vua Minh Mạng đã gọi ông là "thằng cuồng". Thế nhưng cái sự ngông ấy của ông xuất phát từ sự trải nghiệm sâu sắc đời sống lam lũ, khổ nghèo của người nông dân, chứ không đơn thuần là một phút cao hứng trong thư phòng lộng lẫy của vương công quý tộc như một số người lầm tưởng.
Từ chính sử cho đến những tác phẩm mà Nguyễn Công Trứ đã để lại cho đời, chúng ta có thể khẳng định rằng trong bất cứ lĩnh vực nào, ông vẫn là một “ông ngất ngưởng” ngạo nghễ trên đỉnh cao của tài năng, bản lĩnh và nhân cách của ông như cây tùng vi vu với gió ngàn...
Nguyễn Công Trứ (1778-1858) sinh vào giờ Dần, ngày mồng một, tháng mười một, năm Mậu Tý, đời vua Lê Hiến Tông, niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ 38 (1778). Khi ông còn sống, người dân Kim Sơn (Ninh Bình) đã lập đền thờ sống Nguyễn Công Trứ gọi là Sinh Từ, vì sao vậy?
Nói đến Nguyễn Công Trứ, nhiều người Quảng Nam chỉ biết việc ông dâng sớ xin ra chiến đấu bảo vệ Đà Nẵng khi đã 80 tuổi, nhưng ít người biết trước đó gần 20 năm ông cũng là tác giả của hệ thống phòng thủ cửa biển Đà Nẵng.