Nguyễn Khuyến
-
Từ đường Nguyễn Khuyến nằm ở làng Vị Hạ, xã Trung Lương (xưa là xã Yên Đổ), huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Khu từ đường Nguyễn Khuyến được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1991.
-
Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến (1835-1909) quê xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Nguyễn Khuyến được sinh ra ở quê ngoại làng Ngòi, đất Văn Khê, nay thuộc xã Yên Trung, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Đến 8 tuổi mới theo cha về quê nội làng Và. Nguyễn Khuyến là hậu duệ bên ngoại của Hoàng giáp Trần Hữu Thành (1557-1635).
-
Thời gian sau, ở làng kia không còn thấy xảy ra hỏa hoạn nữa, người ta tin là do phép mầu nhiệm từ đạo bùa của cụ Tam Nguyên Nguyễn Khuyến nên làng bèn biện lễ và cử quan viên đến tạ ơn cụ...
-
Là vùng đất giàu truyền thống hiếu học, huyện Ý Yên (tỉnh Nam Định) có 7 vị Hoàng giáp với các “làng khoa bảng” như Tam Đăng (xã Yên Thắng), La Ngạn (xã Yên Đồng), Thượng Đồng (xã Yên Tiến)…
-
Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến và Tam nguyên Vị Xuyên Trần Bích San đều là học trò của Hoàng giáp Phạm Văn Nghị.
-
Làng tôi tên Nôm là làng Vọc, xã Vũ Bản, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Tên cổ của làng là Quắc Thị, người ta dịch ra là Cướp chợ. Dữ dằn thế sao? Cướp đâu chẳng biết, chỉ biết chợ Vọc đã hình thành từ đầu thế kỉ XX.
-
Nhà nghèo, không có tiền mua dầu thắp sáng để học, ông vun lá khô thành đống, đốt lên học bài.
-
Trong nhà cổ ở làng Vị Hạ (Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam) của Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến còn lưu giữ nhiều cổ vật quý giá.
-
Năm tháng trôi qua, nơi ra đời 3 bài thơ Thu bất hủ vẫn giữ được vẻ đẹp hương đồng cỏ nội của vùng đồng quê chiêm trũng.
-
Trong số 145 em học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Khuyến (phường Đông Hưng Thuận, quận 12) nghỉ học, đa phần có triệu chứng sốt, tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn, mệt mỏi, đau đầu.