Nhà máy nước mặt sông đuống
-
Trước những lùm xùm về việc giá mua nước Nhà máy nước mặt sông Đuống đắt gấp đôi so với nhà máy nước sạch sông Đà do phải gánh hàng nghìn tỷ đồng vay nợ, ngày 14/11, Bộ Tài chính đã có công văn gửi UBND TP. Hà Nội trả lời vấn đề này.
-
Hà Nội có “hớ” trong việc huy động vốn đầu tư nhà máy nước mặt sông Đuống khi nhà máy này ở vị trí không thuận lợi, công nghệ xử lý tốn kém vì nước nhiều phù sa, phải tăng hóa chất xử lý; Chủ đầu tư “tay không bắt giặc” phải vay tới 80% vốn đầu tư, khiến giá nước nhà máy sông Đuống phải cõng thêm nghìn tỷ
-
Trước những lùm xùm về việc giá nước nhà máy sông Đuống đắt gấp đôi so với nhà máy nước sạch sông Đà do phải gánh hàng nghìn tỷ đồng vay nợ, ngày 14/11, Bộ Tài chính đã có công văn gửi UBND TP. Hà Nội trả lời vấn đề này.
-
Trước thông tin của Hà Nội về việc trong mức giá 10.246 đồng/m3 tạm tính của Nhà máy nước mặt sông Đuống có khoảng 2.003 đồng là trả lãi vay của nhà đầu tư, ĐBQH, ủy viên Thường trực UB Kinh tế của Quốc hội, Đỗ Văn Sinh, kiến nghị phải mời cơ quan thanh tra, kiểm toán vào, tránh tình trạng BOT giá nước.
-
Thông tin về việc người dân phải gánh lãi vay ngân hàng cho nhà máy nước mặt sông Đuống khiến dư luận bức xúc. TS. Vũ Đình Ánh cho rằng dự án nhà máy nước mặt sông Đuống là dạng "tay không bắt giặc" và rất rủi ro. Tại sao Shark Liên quyết định làm? Có hay không việc bảo kê cho doanh nghiệp này?
-
"Tôi cũng nói với lãnh đạo TP Hà Nội là do được mời gọi đầu tư, chúng tôi mới làm. Do đó, TP. Hà Nội cần phải nói rõ để người dân không hiểu lầm Công ty CP nước mặt Sông Đuống, chúng tôi đang có công mà lại như là tội đồ", Shark Liên nói.
-
Giám đốc Sở Tài chính Hà Nội Nguyễn Việt Hà cho biết, trong mức giá 10.246 đồng/mét khối tạm tính của nhà máy nước mặt sông Đuống có khoảng gần 4.000 tỷ đồng là tiền đi vay của nhà đầu tư.
-
Giám đốc Sở Tài chính Hà Nội Nguyễn Việt Hà cho biết, trong mức giá 10.246 đồng/mét khối tạm tính của nước sông Đuống có khoảng hơn 2.000 đồng là trả lãi vay của nhà đầu tư.
-
Mặc dù CTCP Bảo hiểm Viễn Đông của em gái bà Đỗ Thị Kim Liên (Shark Liên) bất ngờ báo lãi lớn kể từ năm 2017, nhưng đến nay lỗ lũy kế vẫn còn hơn 450 tỷ (tính đến cuối quý III/2019). Điều đáng nói, dù đang thua lỗ như vậy nhưng Bảo hiểm Viễn Đông vẫn chi 380 tỷ đồng để mua nhà của Shark Liên làm trụ sở.
-
Nhà máy nước mặt sông Đuống do tập đoàn Aqua One của bà Đỗ Thị Kim Liên sở hữu 58% cổ phần có tổng giá trị đầu tư là gần 5.000 tỷ đồng, trong đó vốn vay gần 4.000 tỷ đồng. Sau 3 năm đi vào hoạt động, nhà máy nước được bán cho nữ tỷ phú Thái thu về hơn 2.000 tỷ. Câu hỏi đặt ra, ai được hưởng lợi từ thương vụ này?