Nhà thờ họ
-
Xét theo đơn vị huyện, Nam Sách không chỉ có số lượng tiến sĩ Nho học nhiều nhất tỉnh Hải Dương mà còn là huyện có số tiến sĩ nhiều nhất cả nước với 108 người.
-
Không chỉ là một làng khoa bảng nổi tiếng, Trung Cần cũng là ngôi làng cổ duy nhất có đến 3 người giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám. Làng Trung Cần xưa, nay thuộc xã Trung Phúc Cường (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An)...
-
Cứ vào các dịp Rằm tháng Giêng, giỗ họ,…con cháu dòng họ Vũ Phúc, chi 3 (xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) thường chuẩn bị mâm xôi gà để đưa tới nhà thờ họ dâng cúng tổ tiên, đây là nét đẹp văn hóa riêng của dân vùng biển Thanh Hóa đã có từ nhiều đời nay.
-
Nghệ thuật hát ca trù xuất hiện ở Tiểu Than từ rất sớm và dòng họ Nguyễn Thiết (thôn Tiểu Than, xã Vạn Ninh, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) có nhiều người theo nghề hát ca trù đi biểu diễn khắp nơi, đến nay vẫn còn lưu giữ những minh chứng liên quan đến nghệ thuật ca trù, trong đó có nhà thờ Tổ nghề.
-
Hơn 200 năm trải thăng trầm lịch sử, có một ngôi nhà cổ tại làng Nôm (xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) vẫn giữ nguyên được không gian kiến trúc xưa, trở thành điểm đến hấp dẫn du khách tới tham quan và khám phá vẻ đẹp cổ kính.
-
Tục cúng Việc lề vốn là nét văn hóa đặc trưng của người Nam bộ nhằm tưởng nhớ các bậc tiền nhân và duy trì sự kết nối trong dòng họ. Tại tỉnh Long An, tục lệ cúng Việc lề cũng được duy trì, gìn giữ như một di sản văn hóa quý báu.
-
Dòng họ Dương, xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) là dòng họ có truyền thống hiếu học và cách mạng...Dòng họ Dương ở đây được Triều đình Hậu Lê ban tặng 8 chữ vàng “Thanh bạch môn phong, thế xuất khoa bảng” nghĩa là: Nếp nhà thanh bạch, đời có khoa danh.
-
Cụm di tích nhà thờ Tiến sĩ Trần Phụ Dực, Trần Danh Ninh, Trần Danh Lâm, Trần Danh Án ở thôn Phương Triện (xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) là di tích lịch sử quan trọng, biểu trưng cho truyền thống hiếu học, khoa bảng của dòng họ Trần Danh và người dân trong khu vực.
-
Theo các cụ cao niên kể lại, Phong Cốc là một trong những trung tâm, vùng đất cao nhất được các Tiên công khai phá. Cho tới nay, ngoài các lễ hội hoặc các đình, nhà thờ họ cổ hàng trăm năm tuổi,
-
Hiện nay, gia đình ông Trần Minh Sinh, SN 1963 ở xóm Phú Thọ, xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An đang lưu giữ một triện cổ bằng ngà voi hàng trăm năm tuổi và 10 văn bản cấp bằng.