Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
-
Giám đốc tư nhân mang theo túi đựng 2,5 tỷ đồng đến phòng làm việc của Chủ tịch Nhà Xuất bản giáo dục, nói “có chút quà mừng anh và nhân viên nhân ngày Nhà giáo Việt Nam”. Vị Chủ tịch cảm ơn, đồng ý nhận.
-
Cảnh sát cáo buộc dưới sự chỉ đạo từ Chủ tịch Hội đồng thành viên Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, hai cựu Phó Tổng giám đốc đơn vị này đã mua giấy in sách giáo khoa với phương thức “cạnh tranh rút gọn”, gây thiệt hại hơn 10 tỷ đồng.
-
Giá giấy in chiếm 30 – 40% giá bán sách giáo khoa, cần được đấu thầu theo quy định nhưng Giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục khi đó là ông Nguyễn Đức Thái lại nhận hối lộ hằng năm, gây ảnh hưởng tính minh bạch và hiệu quả kinh tế.
-
Tủ sách tiếng Việt phục vụ cộng đồng người Việt Nam tại Séc đã được khai trương trong khuôn khổ Lễ Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam tại Séc.
-
Tổng cộng có gần 80 quyển sách giả mạo nhãn Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, giá trị lô hàng trên 1,3 tỷ đồng.
-
Nhà báo Phạm Quốc Huy, Phó Tổng biên tập Tạp chí Đời sống và Pháp luật được Hội Luật gia Việt Nam bổ nhiệm giữ chức Tổng biên tập Tạp chí Đời sống và Pháp luật kể từ ngày 14/6/2024.
-
Tổng số lượng sách giáo khoa làm giả nhãn hiệu Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam bị tạm giữ là 40.155 quyển, tổng giá trị hàng hóa là 600 triệu đồng.
-
Giá sách giáo khoa 2024 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống giảm 9,6%, giá bộ sách Chân trời sáng tạo giảm 11,2%. Giá các sách lớp 5, 9, 12 được xây dựng theo cơ cấu giá đã giảm của sách tái bản.
-
Cáo trạng xác định Nguyễn Thị Thanh Thủy chỉ là chuyên viên nhà xuất bản nhưng có “quan hệ với lãnh đạo cấp cao trong Chính phủ”. Do vậy, Phan Quốc Việt đồng ý chi 40% tiền hoa hồng bán kit xét nghiệm cho người này.
-
Thời gian qua, lực lượng Quản lý thị trường các tỉnh liên tiếp phát hiện các vụ kinh doanh sách giáo khoa giả của thương hiệu đã đăng ký quyền bảo hộ của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.