Nhà xuất bản giáo dục
-
Chủ tọa phiên phúc thẩm cho rằng số tiền 300 triệu đồng được chuyển cho 2 người trước khi đến tay Trần Hùng nên không loại trừ việc “bị tiêu mất”. Còn cựu Cục phó nói đã đuổi người đưa tiền ra khỏi phòng, mắng “mày định hối lộ tao à?”.
-
Sau khi xã hội hoá, bộ sách Cánh Diều đang được bán với giá rất cao khiến không ít phụ huynh bức xúc. Nhờ có bộ sách này, chủ đầu tư lãi đậm nhưng vẫn nợ tiền in và nhuận bút của tác giả. Không những thế, VEPIC vẫn vay lãnh đạo công ty để bổ sung vốn lưu động và hàng trăm tỷ từ ngân hàng.
-
Có trường hợp nhà trường phải làm lại biên bản chọn sách giáo khoa cho “phù hợp” ý kiến cấp trên, theo đại biểu. Doanh nghiệp thì chi tới 100 tỷ đồng cho “tập huấn, thị trường” và việc “đi đêm” có thể dẫn hậu quả hối không kịp như vụ Việt Á.
-
Ngày 4/1, Cơ quan CSĐT (C03) Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam bị can Nguyễn Bạch Thùy Linh, Giám đốc Công ty TNHH MTV SNB Holdings và Nguyễn Thị Thanh Thủy, nguyên chuyên viên Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam.
-
Thanh tra Chính phủ xác định, gia đình học sinh phải mua sách giáo khoa với giá đã đăng ký từ năm 2011 được ấn định trên bìa sách cao hơn giá sách giáo khoa phải đăng ký đúng giá, số tiền chêch lệch này khoảng hơn 85 tỷ đồng.
-
Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng chuyển Bộ Công an thông tin 2 nội dung có dấu hiệu "lợi ích nhóm" giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) với Công ty TNHH MTV Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
-
Ông Trần Hùng, cựu Phó chánh văn phòng 389 bị cáo buộc nhận hối lộ 300 triệu đồng của người in sách lậu rồi hướng dẫn khai báo sai lệch bản chất. Hành vi của ông Trần Hùng khiến vụ việc dừng ở mức hành chính, không bị xử lý hình sự, theo cáo trạng.
-
“Sắp tới, việc xóa độc quyền sẽ được thực hiện theo tinh thần Nghị quyết 88 của Quốc hội, đó là việc tổ chức một chương trình có nhiều SGK, theo đó huy động các nguồn lực xã hội hóa để in ấn SGK”, Thứ trưởng Bộ GD–ĐT Nguyễn Hữu Độ thông tin tại cuộc họp báo Chính phủ chiều nay (1.10).
-
Bộ GDĐT đã ra quyết định thành lập đoàn kiểm tra việc in và phát hành sách giáo khoa năm học 2018 - 2019 tại NXB Giáo dục Việt Nam.
-
Nhiều phụ huynh bức xúc vì đang phải "đỏ mắt" tìm sách giáo khoa cho con em đi học. Nguyên nhân từ đâu?