Nhân sâm của người nghèo
-
Một loại quả quen thuộc nhưng nếu muốn để lâu ăn quanh năm bạn có thể phơi khô. Khi đã khô mang chế biến theo cách này thơm ngon bắt mắt, đến trẻ con còn mê.
-
Hóa ra loại rau dại xưa được dùng để làm hàng rào, nay được ví như "nhân sâm quý" của người vùng cao
Được ví như nhân sâm của người vùng cao, rau ngũ gia bì hương (người dân quen gọi là rau gai) mà đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao Sa Pa, Bắc Hà vẫn trồng làm hàng rào đã và đang được nhiều người biết đến bởi hương vị của một loại rau thuốc, có tác dụng tốt cho sức khỏe. -
Không phải ngẫu nhiên mà từ trước tới nay đinh lăng luôn được ưa chuộng để làm cây cảnh trong nhà. Để biết được lí do vì sao loại cây cảnh này lại lấy lòng được nhiều người yêu cây cảnh đến thế hãy theo dõi những chia sẻ về đặc điểm, ý nghĩa và công dụng của cây cảnh đinh lăng dưới đây.
-
Xuất phát từ thực tế nhu cầu sử dụng thường xuyên và dễ sử dụng, Công ty dược liệu Vũ Gia đã hợp tác với một đối tác có nhà máy công nghệ cao trong chiết suất hoạt chất đinh lăng để nghiên cứu và hoàn thiện quy trình sản xuất cho sản phẩm cao đinh lăng.
-
Với tư duy nhanh nhạy, kịp thời nắm bắt xu hướng, nhu cầu, thị hiếu của thị trường, ông Trần Đức Sao (58 tuổi, ở xóm 2, xã Tân Lập, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đã gây dựng được một vườn đinh lăng bonsai với nhiều kiểu dáng đẹp. Chính vì cách làm độc đáo, "lạ đời" mang "sâm người nghèo" lên làm bonsai đã mang lại cho ông Sao lợi nhuận cao gấp nhiều lần so với cách trồng đinh lăng thông thường.
-
Nhờ mạnh dạn chuyển từ cấy lúa hiệu quả thấp sang trồng đinh lăng-loài cây được ví như nhân sâm của người nghèo mà mỗi năm ông Phạm Văn Khoa (57 tuổi) ở xóm 7, xã Khánh Công, huyện Yên Khánh (Ninh Bình) có nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng.
-
Đua nhau mở rộng diện tích khi thương lái “săn” hàng, lợi nhuận hấp dẫn, nhiều địa phương không nghiên cứu kỹ thị trường thậm chí còn đưa cây đinh lăng lai (hay còn gọi là đinh lăng lá to) vào cơ cấu cây trồng. Giờ đây, thị trường trầm lắng, nông dân lại chặt bỏ… làm củi.