Nhập khẩu thủy sản
-
Quý I/2022 xuất khẩu nhóm hàng thủy sản đạt trên 2,52 tỷ USD, tăng gần 46 % so với quý I/2021. Thủy sản xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường Mỹ chiếm 22,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước.
-
Số liệu của Tổng Cục Hải quan cho thấy, trong tháng đầu năm 2022, nhập khẩu thủy sản các loại về Việt Nam là 177,4 triệu USD, giảm 7,8% so với tháng 12/2021 và giảm 3,5% so với cùng kỳ năm 2021.
-
Kim ngạch nhập khẩu thủy sản các loại của Việt Nam trong 11 tháng năm 2021 đạt gần 1,79 tỷ USD, tăng 12% so với 11 tháng năm 2020. Các thị trường cung cấp thủy sản cho Việt Nam chủ yếu là Ấn Độ, Na Uy, Đông Nam Á, Trung Quốc và Nhật Bản.
-
Ngày 15/12/2021, Ủy ban Thuế quan của Quốc vụ viện Trung Quốc đã ra thông báo về kế hoạch điều chỉnh thuế quan năm 2022.
-
Nhu cầu nhập khẩu thủy sản ở EU bùng nổ sau khi kiểm soát dịch COVID-19 trong khi ngành thủy sản Ấn Độ và nhiều nước đang lao đao vì dịch. Cùng với lợi thế từ EVFTA, doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam không nên bỏ lỡ cơ hội này.
-
Thương mại thủy sản tại Nhật Bản đang có xu hướng tập trung hơn do mô hình phân phối trực tiếp, bỏ qua các cấp trung gian như thương lái tại cảng hoặc nhà bán buôn tập trung.
-
Đại diện thương mại một số nước Đông Âu, cho biết nhu cầu nhập khẩu thủy sản vào thị trường Ba Lan, Séc, Bungary… đang mở cửa với cá, tôm Việt Nam.
-
Đại dịch virus Corona (nCoV) không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe con người mà còn gây trở ngại lớn cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam. Trước những diễn biến phức tạp của dịch, Bộ Công Thương đề nghị các doanh nghiệp thủy sản theo dõi sát diễn biến hoạt động xuất khẩu với Trung Quốc.
-
Trong 5 tháng đầu năm 2019, kim ngạch nhập khẩu thủy sản các loại vào Việt Nam tăng liên tục khởi sắc khi tăng liền 3 tháng. Trong khi đó, xuất khẩu thủy sản lại có xu hướng giảm nhẹ so với cùng kì năm ngoái.
-
Với nhiều lợi thế về thuế suất khi thực hiện các hiệp định thương mại, ASEAN đang được kỳ vọng là thị trường xuất khẩu thủy sản tiềm năng của Việt Nam, sẽ lợi thế về thuế