Nhập khẩu tôm
-
Theo số liệu của FAS.USDA, 3 tháng đầu năm 2023, nhập khẩu tôm của Mỹ đạt hơn 181.111 tấn, trị giá 1,5 tỷ USD, giảm 18% về lượng và 29% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022. Do nguồn cung dư thừa nên NK tôm của Mỹ trong quý 1 năm nay vẫn chưa thể đảo chiều đi lên.
-
Hiệp Hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) dẫn số liệu từ Hải quan Trung Quốc cho thấy, nước này đã nhập khẩu lượng tôm kỷ lục trong ba tháng đầu năm 2023.
-
Giá cam Vinh tăng cao, bà con từ chối thương lái đặt cọc trước cho vụ Tết; Trung Quốc vượt Mỹ, trở thành thị trường nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam trong tháng 10/2022; Tính năng vượt trội khiến giống lúa TBR39 trở thành "hoa hậu" trong làng lúa thuần. Đây là những thông tin nổi bật sẽ có trong bản tin ngày hôm nay.
-
Trung Quốc là thị trường nhập khẩu tôm lớn thứ 6 của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 6%. Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc trong năm nay dự kiến phục
-
Nhập khẩu tôm của Mỹ năm 2021 ước đạt hơn 880 ngàn tấn, trị giá khoảng 7,85 tỷ USD, tăng khoảng 20% so với năm 2020. Đây được xem là năm nhập khẩu tôm của Mỹ tăng kỷ lục bất chấp tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn căng thẳng tại quốc gia này.
-
Nhập khẩu tôm của Mỹ bắt đầu tăng trở lại, giá nhập khẩu cao tương đương với mức của 4 năm qua, theo NOAA.
-
Từ 1/7/2020, đối với tôm chưa được làm chín, Úc yêu cầu doanh nghiệp phải sơ chế rút bỏ chỉ lưng.
-
Mức giá tôm nhập khẩu vào Nhật Bản đã giảm xuống mức thấp nhất trong 6 năm qua. Việc này gây áp lực lớn đến các nước xuất khẩu tôm, đặc biệt là các nước sản xuất tôm ở Đông Nam Á.
-
Sự sụt giảm nhập khẩu tôm từ Ecuador và Ấn Độ của Trung Quốc đang tạo điều kiện cho tôm nước ấm Việt Nam chiếm vị thế cao hơn trong thị trường "tỉ dân" này.
-
Lệnh cấm nhập khẩu tôm từ Ecuador của Trung Quốc do lo ngại dịch bệnh vào tháng 9 vừa qua như một đòn giáng mạnh vào ngành thủy sản nước này. Đây được xem như cơ hội, cũng như thách thức với ngành tôm Việt Nam.