Nho giáo
-
Trong lịch sử văn hóa phương Đông, Khổng Tử, sinh ngày 28/9/551 trước Công Nguyên, là một nhân vật đặc biệt với những đóng góp không thể phủ nhận trong việc hình thành và phát triển tư tưởng Nho giáo.
-
Chu Vũ Đế phá hủy 40.000 ngôi chùa và buộc 3 triệu tăng ni phải hoàn tục. Chu Vũ Đế muốn diệt trừ và cấm cản cả Phật giáo và Đạo giáo, vào tháng 6 năm 578, Chu Vũ đế mắc bệnh hiểm nghèo, toàn thân thối rửa, sau đó đã chết ở tuổi 36.
-
Dưới thời phong kiến, huyện Thạch Thất (TP Hà Nội) có 30 vị đỗ đại khoa, riêng làng Hương Ngải có 6 vị là: Liêu Hiến Chương, Liêu Hiến Quang, Đỗ Thê, Đỗ Hịch, Phí Thạc và Nguyễn Đăng Huân.
-
Người xưa có 1 câu nói rất nổi tiếng rằng: "Bảy mươi ba, tám mươi tư, Diêm Vương không mời mà tự đi". Bạn có hiểu thâm ý sâu xa của câu nói này không?
-
Trước khi có danh xưng Bắc kỳ và Nam kỳ thì nguyên sáu tỉnh Nam kỳ, đều gọi chung là Gia Định. Bấy giờ, loạn Lê Văn Khôi sắp yên, vì vậy nhân tiện đổi tên tỉnh Gia Định, vua Minh Mạng cho tiến hành “cải cách hành chính”.
-
Di tích Quốc gia Nhà Lớn Long Sơn ( xã đảo Long Sơn, thành phố Vũng Tàu) không chỉ nổi tiếng với quần thể kiến trúc độc nhất vô nhị, với sự kết hợp tinh hoa Nho Giáo, Phật Giáo, Lão Giáo. Mỗi khi Tết đến, xuân về, cũng là lúc sắc đỏ của hoành phi, đối liễn lại nhuộm thắm cả một vùng di tích.
-
Thời xưa người ta thường dựa vào “trinh tiết” để đánh giá nhân phẩm của người phụ nữ. Còn những kẻ có hành vi “hiếp dâm” phụ nữ bao giờ cũng bị lên án.
-
Là một chi phái lớn và quan trọng nhất của Đạo giáo Trung Hoa, Toàn Chân giáo được lập từ thế kỷ 12 và lưu truyền đến nay. Điểm đặc sắc của Toàn Chân giáo là kết hợp phương pháp tu luyện của cả Đạo giáo, Phật giáo và Nho giáo, hình thành nên hệ thống hành đạo, tu thân, dưỡng tính, dưỡng sinh độc đáo.
-
“Thủy Hử truyện” của tác giả Thi Nại Am là một trong tứ đại danh tác của văn học cổ điển Trung Hoa, đây là điều rất nhiều người biết đến. Nhưng vì sao trong đó có 108 vị hảo hán mà không phải nhiều hơn hay ít hơn con số này, ý nghĩa của con số đó là gì?
-
Thời Tam quốc, Tào Tháo hay Tôn Quyền đều là những thế lực hùng mạnh hơn Lưu Bị, nhưng Gia Cát Lượng một mực chờ đợi cơ hội cùng Lưu Bị xuống núi bởi nhiều lý do.