Nhu cầu nhân lực
-
Ngành thiết kế vi mạch được các chuyên gia cho biết sẽ có mức thu nhập hấp dẫn trong thời gian tới, lên đến hàng trăm triệu/tháng, cả tỷ đồng/năm.
-
TP.HCM có khoảng 25.000 - 29.000 vị trí công việc cần tuyển lao động trong dịp Tết Giáp Thìn 2024. Trong đó, lĩnh vực thương mại - dịch vụ chiếm 69,58%; lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm 30,10% và lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 0,32%.
-
Mặc dù Sở LĐTBXH TP.HCM đã khảo sát và mời các doanh nghiệp có người lao động cần đào tạo bổ sung, nâng cao tay nghề... nhưng doanh nghiệp lại "ngó lơ", không mặn mà tham dự.
-
Trong 10 năm tới, Việt Nam cần khoảng 50.000 nhân lực từ trình độ đại học trở lên cho ngành thiết kế vi mạch. Hiện có hơn 50 doanh nghiệp FDI lớn đã đầu tư vào Việt Nam về công nghiệp vi điện tử và bán dẫn
-
Theo các doanh nghiệp ngành nông nghiệp, nhu cầu tuyển dụng ngành thú y, chăn nuôi hiện nay khá cao nhưng cung không đủ cầu.
-
Theo dự báo nhu cầu nhân lực đến năm 2030, Công nghệ thực phẩm là 1 trong 9 nhóm ngành cần nhiều nhân lực gắn với sự phát triển kinh tế số. Vì vậy, ngành Công nghệ thực phẩm hứa hẹn nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.
-
Theo đánh giá của các chuyên gia, nhu cầu nhân lực ngành thú y ngày càng tăng cao, đây là ngành cực "hot", dễ xin việc nhất trong nhiều năm tới.
-
Nếu trong năm 2023 kinh tế tăng trưởng chậm thì nhu cầu nhân lực rơi vào khoảng 280.000 - 300.000 chỗ làm. Nếu tăng trưởng kinh tế tích cực, con số này tăng thêm khoảng 20.000 - 40.000 chỗ làm.
-
Theo GS.TS Phạm Văn Điển, Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), cơ hội việc làm của nhân lực ngành lâm nghiệp là rất lớn.
-
Đáp ứng nhu cầu nhân lực "khủng" của ngành hàng không trong thời gian tới, Học viện Hàng không Vietjet (VJAA) đã đẩy mạnh hợp tác và đầu tư cho hoạt động đào tạo.